Giáo án Powerpoint KTPL 11 Bài 12 (Cánh diều): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Bài giảng điện tử Kinh tế Pháp luật 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo sách Cánh diều theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Kinh tế Pháp luật 11.

Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KTPL 11 Cánh diều bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử KTPL 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Nội dung đang được cập nhật ...

................................

................................

................................

Giáo án Kinh tế Pháp luật 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

- Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội.

- Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

- Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, kiểm soát, thái độ khi thực hiện quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để nhận biết ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội.

Năng lực đặc thù:

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo trong các tình huống đơn giản, cụ thể của đời sống thực tiễn; Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác khi thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Lí giải được quyền và nghĩa vụ công dân khi nêu các quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

3. Phẩm chất:

- Nhân ái: Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của những người khác giới, giới tính.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật về bình đẳng giới.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11, Giáo án;

- Tranh/ ảnh, clip, câu chuyện, thông tin liên quan tới bài học;

- Giấy A4, phiếu học tập, đồ dùng đơn giản để sắm vai;

- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,...(nếu có).

2. Đối với học sinh

- SGK, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11.

- Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS tạo hứng thú học tập, giao tiếp và hợp tác với các bạn, phát biểu được vấn đề liên quan đến quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

b. Nội dung:

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” chủ đề những hoạt động thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

- GV dẫn dắt vào bài học.

c. Sản phẩm học tập: Một số quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.

- Chia lớp thành các đội chơi, mỗi đội có 5 thành viên; được phát 1 bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, các đội ghi tên các hoạt động thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Sau thời gian quy định, đội nào ghi được nhiều nhất và đúng nhất về hoạt động thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo sẽ trở thành đội thắng cuộc.

- Sau khi kết thúc trò chơi, GV lựa chọn một quyền mà HS tìm được và gọi khoảng 3 - 5 HS nêu hiểu biết về những quyền đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện trò chơi.

- GV quan sát HS chơi trò chơi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Hết thời gian 5 phút, GV yêu cầu HS treo bảng nhóm vào vị trí quy định.

- GV hướng dẫn HS xác định đội thắng cuộc, chia sẻ cảm nhận về trò chơi, phỏng vấn đội thắng cuộc…

Gợi ý trả lời:

+ Các dân tộc đều có quyền thảo luận, góp ý dự thảo Hiến pháp năm 2013; có quyền đi học, tham gia vào các mô hình sản xuất kinh doanh…

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV dựa vào câu trả lời của HS để dẫn dắt vào nội dung bài mới: Để hiểu rõ hơn về pháp luật và ý nghĩa của các quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

➢ Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 12. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền bình đẳng giữa các dân tộc

a. Mục tiêu: Lí giải được quyền và nghĩa vụ công dân khi nêu các quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc; Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong các tình huống đơn giản, cụ thể của đời sống thực tiễn.

b. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin 1, 2 và trường hợp ở mục 1 để trả lời câu hỏi.

- GV rút ra kết luận về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

d. Tổ chức hoạt động:

................................

................................

................................

Xem thêm các bài Giáo án PPT Kinh tế Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án PPT Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội

Giáo án PPT Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Giáo án PPT Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội

Giáo án PPT Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử

Giáo án PPT Bài 15: Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo

Giáo án PPT Bài 16: Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc

Để mua Giáo án PPT Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá