NH3 + O2 → NO + H2O | NH3 ra NO

798

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Nito. Mời các bạn đón xem:

Phương trình 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

1. Phương trình phản ứng hóa học

4NH3 + 5O2 xt,to 4NO + 6H2O

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

Không có hiện tượng đặc biệt

3. Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ: 850 - 900oC

Xúc tác: Pt (hoặc Fe2O3, Cr2O3).

4. Tính chất hoá học

- Là chất khí tan rất nhiều trong nước.

Tính bazo yếu:

       + Phản ứng với nước: NH3 + H2O ⇋ NH4+ + OH-.

       + Phản ứng với axit tạo muối amoni: NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua).

       + Phản ứng với dung dịch muối:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+

Tính khử:

Phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại.

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

Khả năng tạo phức chất tan:

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl

5. Cách thực hiện phản ứng

Cho NH3 tác dụng với O2, đun nóng, có chất xúc tác

6. Bạn có biết

Phản ứng này thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

7. Bài tập liên quan

Câu 1: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:

N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3 ; ∆H= -92kJ/mol

Trong các yếu tố:

(1) Thêm một lượng N­2 hoặc H2.

(2) Thêm một lượng NH3.

(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.

(4) Tăng áp suất của phản ứng.

(5) Dùng thêm chất xúc tác.

Có bao nhiêu yếu tố làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

 

 

+ (3): ∆H= -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Câu 2: Oxi hoá NH3 bằng CrO3 sinh ra N2, H2O và Cr2O3. Số phân tử NH3 tác dụng với một phân tử CrO3 là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

2NH3 + 2CrO3 → N2 + 3H2O + Cr2O3

→ 1 phân tử NH3 phản ứng với 1 phân tử CrO3.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 6,2. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y hiđro là:

A. 14,76.

B. 18,23.

C. 7,38.

D. 13,48.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

N2 + 3Hxtto,P 2NH3

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có: nN2nH2=23

=> H2 thiếu, hiệu suất phản ứng tính theo H2.

Chọn nN2=2molnH2=3mol

nH2pư = 3.40% = 1,2 mol

nN2 = 0,4 mol và nNH3sinh ra =0,8 mol.

M¯YM¯X=nXnYM¯Y=5.6,2.24,2=14,76

Bảo toàn khối lượng:

M¯YM¯X=nXnYM¯Y=5.6,2.24,2=14,76

→ Tỉ khối của Y với H2 là 7,38.

Câu 4:Hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hoá là -3:

A. NO.

B. N2O.

C. HNO3.

D. NH4Cl.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

N+2O,N+12O,HN+5O3,N3H4Cl

Câu 5: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol là 1:4. Nung hỗn hợp X ở điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra. Biết hiệu suất phản ứng là 40%. Phần trăm theo thể tích của amoniac (NH3) trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là:

A. 16,04%.

B. 17,04%.

C. 18,04%.

D. 19,04%.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Dễ thấy hiệu suất tính theo N2

Giả sử XN2:1molH2:4mol→ nN2phản ứng = 1.40% = 0,4 mol

NH3 + O2 → NO + H2O | NH3 ra NO

%VNH3=0,80,6+2,8+0,8.100%=19,04%

Câu 6: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ?

A. P2O5.

B. H2SO4 đặc.

C. CuO bột.

D. NaOH rắn.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Chất dùng làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước phải là chất có đặc tính hút nước và không phản ứng với NH3.

→ Dùng NaOH rắn để làm khô khí.

Câu 7: Muối được làm bột nở trong thực phẩm là

A. (NH4)2CO3.

B. Na2CO3.

C. NH4HCO3.

D. NH4Cl.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Người ta dùng muối NH4HCOlàm bột nở trong thực phẩm.

Câu 8:Có ba dung dịch mất nhãn: NaCl; NH4Cl; NaNO3. Dãy hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được ba dung dịch :

A. Phenol phtalein và NaOH.

B. Cu và HCl.

C. Phenol phtalein; Cu và H2SO4 loãng .

D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.

Hướng dẫn giải:

Đáp ánD

Khi cho quỳ tím vào 3 mẫu thử thì chỉ có NH4Cl làm quỳ tím hóa đỏ. Do hiện tượng thủy phân của NH4Cl: NH4++H2ONH3+ H3O+

- Cho AgNOvào 2 dung dịch còn lại thì NaCl tạo kết tủa trắng.

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Câu 9: Cho các thí nghiệm sau :

(1). NH4NO2 to

(2). KMnO4 to

(3). NH3 + O2 to

(4). NH4Cl to

(5). (NH4)2COto

(6). AgNO3 to

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Hướng dẫn giải:

Đáp ánC

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là (1), (2), (3) và (6).

(1). NH4NO2t0N2+2H2O

(2). 2KMnO4t0K2MnO4+MnO2+O2

(3). 4NH3+3O2t02N2+6H2O

(4). NH4Clt0NH3+HCl

(5). NH42CO3t0CO2+2NH3+H2O

(6). AgNO3toAg+NO2+12O2

Câu 10: Người ta điều chế phân urê bằng cách cho NH3 tác dụng với chất nào (điều kiện thích hợp):

A. CO2

B. CO

C. HCl

D. Cl2

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Phân urê là (NH2)CO.

Điều chế:

CO2 + 2NH3 to,P (NH2)2CO + H2O

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nito và hợp chất:

NH3 + H2 NH4OH

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r)

3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Đánh giá

0

0 đánh giá