Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG

Tải xuống 16 1.3 K 17

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG ,  tài liệu bao gồm 16 trang,  giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây

 PHẦN 1 : MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM
Câu 1 : Khí X trong thí nghiệm điều chế sau là : 
A.Cl2 .
B.O2.
C.H2.
D.C2H2.
Câu 2: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:
Chất A, B, C lần lượt là các chất sau:
A.C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B.CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
D.CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 3 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:
Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:
A.MnO2 B.KMnO4
C.KClO3 D.Cả 3 hóa chất trên đều được.

Câu 4: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Vai trò của dung dịch NaCl là:
A.Hòa tan khí Clo. B.Giữ lại khí hidroClorua.
C.Giữ lại hơi nước D. giữ khí SO2.
Câu 5: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là:
A.Giữ lại khí Clo. B.Giữ lại khí HCl
C.Giữ lại hơi nước D.Không có vai trò gì.
Câu 6:Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu 
khí Clo
MnO2
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí 
Clo
MnO2
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu 
khí Clo
MnO2 
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D.Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl.
Câu 7: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Khí Clo thu được trong bình eclen là:
A.Khí clo khô B.Khí clo có lẫn H2O
C.Khí clo có lẫn khí HCl D.Cả B và C đều đúng.
Câu 8: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.
Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh 
vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng
Câu 9: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.NaCl dùng ở trạng thái rắn
B.H2SO4 phải đặc
C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.
D.Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành
 dung dịch axit Clohidric
dd NaCl dd H2SO4 đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để 
thu khí Clo
MnO
2
NaCl (r) + 
H2SO4(đ) 
Câu 10: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng vì:
A.Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh.
B.Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch
C.Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
D.Cả 3 đáp án trên.
Câu 11: Cho thí nghiệm sau:
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
A.Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa
B.Chỉ có khí màu vàng thoát ra
C.Chất rắn MnO2 tan dần
D.Cả B và C
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối 
KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong 
các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
MnO2
dd HCl đặc
NaCl (r) + 
H2SO4(đ)
KClO3 + 
MnO2

KClO3 + 
MnO2 KClO3 + 
MnO2
KClO3 + 
MnO2

A.1 và 2 B. 2 và 3 C.1 và 3 D. 3 và 4
Câu 13: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:
Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là:
A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi
B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi
C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3
D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxi
Câu 14: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe
Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:
A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước
B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước
C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước
D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt
Câu 15: Cho phản ứng của oxi với Na:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
D.Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.

Câu 17: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vễ sau, trong đó ống nghiệm 1 để 
tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
A.Có kết tủa đen của PbS
B.Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước.
C.Có kết tủa trắng của PbS
D.Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện.
Câu 18:cho thí nghiệm như hình vẽ:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu 19:Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu 20: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B.H2 + S → H2S
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3

Câu 22:Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, 
CO2,HCl,SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A.H2, NH3, N2, HCl, CO2
B.H2, N2, NH3, CO2
C.O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl
D. N2, NH3 ,O2, Cl2
Câu 23: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào
trong các khí sau đây?
A.H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S B.O2, N2, H2, CO2
C.NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D.NH3, O2, N2, HCl, CO2
Câu 24: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong 
nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Câu 25: Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa 
nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
B.Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
C.Nước phun vào bình và không có màu
D.nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
Câu 26: Cho hình vẽ sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa Br2:
A.Có kết tủa xuất hiện
B.Dung dịch Br2 bị mất màu
C.Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2
D.Không có phản ứng xảy ra
Câu 27:Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu:
A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
dd H2SO4 đặc
Na2SO3 tt
dd Br2
dd H2SO4 đặc
Na2SO3 
tt
dd Br2 Group Facebook: Cùng Học Hóa
Group Facebook: Cùng Học Hóa
B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Câu 28:Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?
A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Câu 29: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường.
Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên.
A. a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; 
c:bình cầu có nhánh; 
d:sinh hàn; 
 e: bình hứng(eclen).
B. a: đèn cồn; 
b: bình cầu có nhánh; 
c: Nhiệt kế; 
d: sinh hàn
e: bình hứng(eclen).
C. a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen); e:Bình cầu có nhánh.
D. a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng.

Câu 31: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không 
trộn lẫn vào nhau.Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước
B.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết
C.Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết
D.Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước. 
Câu 32:Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ.
Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào
trong hợp chất hữu cơ.
A.Xác định C và H B.Xác định H và Cl
C.Xác định C và N D.Xác định C và S
Câu 33: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong 
hợp chất hữu cơ. 
Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi 
của nó trong thí nghiệm.
A.Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B.Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D.Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
Câu 34: Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong 
hợp chất hữu cơ.Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm
chứa Ca(OH)2.
A.Có kết tủa trắng xuất hiện
B.Có kết tủa đen xuất hiện
C.Dung dịch chuyển sang màu xanh
D.Dung dịch chuyển sang màu vàng.
Câu 35: Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch H2SO4 , thấy có khí H2 thoát ra. Thể tích 
khí H2 thu được tương ứng với thời gian đo được như sau:
Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ
dd 
Ca(OH)2
Phễu chiết
Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ
dd 
Ca(OH)2
Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ
dd
Ca(OH)2 Group Facebook: Cùng Học Hóa
Group Facebook: Cùng Học Hóa
Trong thời gian 1 phút lượng H2 thoát ra lớn nhất là bao nhiêu ml: 
A.40 B.28 C.47 D.42
Câu 36: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các 
chất sau : Na2CO3, Fe3O4, NaHCO3, K2O, Cu, Al, Al(OH)3, dung dịch AgNO3, dung dịch 
Pb(NO3)2 ?
A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.

Câu 38 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X: 
Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây:
A. HCl B. Cl2 C. O2 D. NH3
Câu 39 Hình vẽ nào mô tả đúng cách bố trí dụng cụ thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Câu 40 Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. 
Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm
A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. 
B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
Câu 41 Hình vẽ trên mô tả quá trình điều chế khí Cl2. Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro
clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì dung dịch (Z) và dung dịch (T) lần lượt là:
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2SO4 đặc và NaCl.
Bông và CuSO4(khan)
Hợp chất hữu 

dd Ca(OH)2 Group Facebook: Cùng Học Hóa
Group Facebook: Cùng Học Hóa
C. H2SO4 đặc và AgNO3. D. NaCl và H2SO4 đặc.
Câu 42 Hình vẽ trên được bố trí để điều chế khí E. Khí E là khí nào trong số các khí sau?
A. SO2. B. NH3. C. C2H4. D. C2H2.
Câu 43 Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế 
khí Y trong phòng thí nghiệm. Khí Y là khí N2 thì 
dung dịch X là
A. NH4NO3 B. NH4Cl và NaNO2
C. H2SO4 và Fe(NO3)2 D. NH3
Câu 44 Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm
Khí Y có thể là khí nào dưới đây
A. CH4. B. N2. C. NH3. D. H2.
Câu 45 Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ. 
Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác 
định thành phần của chất khí sau phản ứng.
A. CO2, O2 B. CO2 C. O2 , CO2, I2. D. O2
Câu 46 Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong 
các khí sau: Group Facebook: Cùng Học Hóa
Group Facebook: Cùng Học Hóa
A. NH3 B. CO2 C. HCl D. N2
Câu 47 Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng 
minh:
A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.
B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.
C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.
D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.
Câu 48 Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh 
như MnO2, KMnO4, KClO3… Khí clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta 
dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua các bình chứa các chất sau:
A. dd NaCl bão hòa, CaO khan. B. dd H2SO4 đặc, dd NaCl bão hòa.
C. dd NaOH, dd H2SO4 đặc. D. dd NaCl bão hòa, dd H2SO4 đặc.
Câu 49 Cho biết bộ thí nghiệm điều chế Clo trong phòng thí nghiệm: 
Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi bình tương ứng lần lượt là:
A. dd HCl, MnO2 rắn, dd NaCl, dd H2SO4 đặc B. dd NaCl, MnO2 rắn, dd HCl, dd H2SO4 đặc
C. dd HCl, dung dịch KMnO4, dd H2SO4 đặc, dd NaCl D. dd H2SO4 đặc, dd KMnO4, dd HCl, dd NaCl


Câu 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Trong quá trình vo gạo rồi chắt đi nước thì một lượng vitamin B5 đã bị mất đi
B.Trong quá trình luộc rau một số loại vitamin đã bị phân hủy vì nhiệt 
C.Bản chất của vitamin là protein, do đó mang đặc tính về hóa học của protein
D.Ánh sáng mặt trời buổi sớm cung cấp trực tiếp vitamin D cho cơ thể 
Câu 4 Axit malic là thành phần chính tạo nên vị chua của quả táo, axit này có công thức cấu tạo 
như sau: 
HOOCCH(OH) CH2 COOH
. Tên gọi khác của axit này là:
A. Axit 2-hiđroxibutanđioic B. Axit 3-hiđroxibutanđioic
C. Axit 2,3-đihiđoxibutanoic D. Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic

Câu 6: Khi nói về các hiện tượng trong thực tế, cách giải thích nào sau đây sai?
A.khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên đó là hiện tượng 
vật lý
B.khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nổi lên trên mặt nước, đó là hiện tượng hóa học
C.sữa tươi để lâu trong không khí bị vón cục, tạo thành kết tủa đó là hiện tượng vật lý
D.ancol loãng để lâu trong không khí có mùi chua đó là hiện tượng hóa học
Câu 7 Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn3P2. Khi bả chuột bằng loại 
thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn3P2 vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu 
một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ dày chuột vỡ 
ra. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khí X thường xuất hiện ở các nghĩa trang, dễ bốc cháy tạo thành ngọn lửa lập lòe
B. Khí X có thể được điều chế trực tiếp từ các đơn chất ở nhiệt độ thường
C. Kết tủa Y có thể tan được trong dung dịch NaOH đặc
D. Kết tủa Y có thể tan trong dung dịch NH3
Câu 8 Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C2H5)4. Khi đốt cháy xăng trong các động 
cơ, chất này thải vào không khí PbO, đó là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25  Group Facebook: Cùng Học Hóa
ThS PHẠM VĂN QUÂN 16 Trang 139 Câu hỏi thực nghiệm
tấn Pb(C2H5)4 để pha vào xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO đã thải vào khí 
quyển gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 165 tấn B. 155 tấn C. 185 tấn D. 145 tấn
Câu 9 Dự án luyện nhôm Đắk Nông là dự án luyện nhôm đầu tiên của Việt Nam và do một doanh 
nghiệp tư nhân trong nước trực tiếp đầu tư nên có vai trò rất quan trọng không chỉ với sự phát triển 
kinh tế, xã hội của tỉnh Đắk Nông, mà còn với cả nước nói chung. Hãy cho biết nguyên liệu chính 
dùng để sản xuất nhôm là nguyên liệu nào sau đây : 
A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit.
Câu 10 Bột ngọt (mì chính) là muối mono natri của axit glutamic hay natri glutamat, được dùng 
làm chất điều vị. Nếu dùng chất này với hàm lượng cao sẽ gây hại cho noron thần kinh nên đã được 
khuyến cáo là không nên lạm dụng gia vị này. Theo Ủy Ban Chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm 
(JECFA) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Nông lương Quốc tế (FAO) thì bột ngọt 
cho phép dùng an toàn với liều dùng hàng ngày chấp nhận được là 0-120mg/kg. Vậy một người có 
thể trọng là 50 kg thì lượng bột ngọt tối đa sử dụng trong 1 ngày là:
A. 6 gam B. 0,6 gam C. 12 gam D. 1,2 gam
Câu 11 Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt của các thiết bị máy móc, dụng 
cụ lao động kim loại. Mục đích chính của việc làm này là:
A. để tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.
B. Để hạn chế hiện tượng ăn mòn kim loại, tăng độ bền của thiết bị máy móc, dụng cụ kim loại.
C. không làm bẩn quần áo của người lao động trong quá trình làm việc.
D. để không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình lao động, sản xuất.
Câu 12 Chùa Shwedagon ở Myanmar, còn gọi là chùa Vàng, cao chừng 100 m, đường kính 
khoảng 240 m. Bao bọc ngôi bảo tháp của chùa này là 60 tấn vàng lá cùng 5448 viên kim cương, 
2317 viên hồng ngọc dùng để trang trí. Vàng được dát ở các chùa, các tượng Phật tại Myanmar là 
vàng mười, được các thợ thủ công chế tác bằng kỹ thuật tuyền thống, mỏng hơn tờ giấy pelure. 
Vàng có thể dát rất mỏng để trang trí là do tính chất nào sau đây?
A. tính dẻo B. tính dẫn nhiệt. C. tính khử rất yếu D. tính dẫn điện
Câu 13 Cho phèn chua vào nước giếng khoan, nước sông, hồ… thì phèn chua có tác dụng chủ yếu 
nào sau đây?
A. diệt khuẩn B. khử mùi C. làm trong nước D. phân hủy chất độc có trong nước
Câu 14: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió ( khi người 
bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị 
đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O. Chất oxi hóa trong phản ứng trên là:
A. Ag B. O2 C. H2S D. H2S và O2
Câu 15: Có các ứng dụng sau:
(1) Corinđon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy 
nhám,...
(2) Trong công nghiệp hạt nhân, flo được dùng để làm giàu .
(3) Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) được dùng để hàn gắn đường ray.
(4) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(5) Hợp kim ferosilic được dùng để chế tạo thép chịu axit.
(6) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật chân không.
(7) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(8) Gang trắng được dùng để luyện thép.
Số ứng dụng đúng là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8

Xem thêm
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 1)
Trang 1
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 2)
Trang 2
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 3)
Trang 3
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 4)
Trang 4
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 5)
Trang 5
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 6)
Trang 6
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 7)
Trang 7
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 8)
Trang 8
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 9)
Trang 9
Chuyên đề Mô hình thí nghiệm - ứng dụng thực tế môn Hóa học ôn thi THPTQG (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 16 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống