Chuyên đề Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian 2023 hay, chọn lọc

Tải xuống 133 3 K 28

Tailieumoi.vn xin giới thiệu chuyên đề Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian thuộc chương trình Toán 11. Chuyên đề gồm 133 trang với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải các dạng bài tập và trên 200 bài tập có lời giải chi tiết từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh ôn luyện kiến thức, nâng cao kĩ năng làm bài tập môn Toán 11.

Chuyên đề Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

Phần 1: Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết

A. Phương pháp giải

Các phép toán về vecto cần nhớ:

+) AB + BC = AC

+) OM - ON = NM

+) Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD ta có: AB + AD = AC

+) Quy tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD. A'B'C'D', ta có: AB + AD + AA' = AC'

+) Hệ thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý.

IA + IB = 0 và OA + OB = 2OI

+) Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có:

GA + GB + GC = 0;    OA + OB + OC = 3OG

+) Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có:

GA + GB + GC + GD = 0;    OA + OB + OC + OD = 4OG

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A; B; C; D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A; B; C; D tạo thành hình bình hành là

Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết - Toán lớp 11

Chọn B.

+ Trước hết, điều kiện cần và đủ để ABCD là hình bình hành là:

BD = BA + BC

+ Với mọi điểm O bất kì khác A; B; C; D ta có:

BD = BA + BC ⇔ OD - OB = OA - OB + OC - OB ⇔ OA + OC = OB + OD

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA = aSB = bSC = cSD = d. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a + c = d + b

B. a + b = c + d

C. a + d = b + c

D. a + b + c + d = 0

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta phân tích như sau:

Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết - Toán lớp 11

Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD. Người ta định nghĩa “ G là trọng tâm tứ diện ABCD khi GA + GB + GC + GD = 0 ”. Khẳng định nào sau đây sai?

A. G là trung điểm của đoạn IJ ( I; J lần lượt là trung điểm AB và CD).

B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD.

C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC .

D. Chưa thể xác định được.

Hướng dẫn giải

Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết - Toán lớp 11

Chọn D.

Xét phương án A:

   + Ta gọi I và J lần lượt là trung điểm AB và CD.

   + Từ giả thiết, ta biến đổi như sau:

GA + GB + GC + GD = 0 ⇔ 2GI + 2GJ = 0 ⇔ GI + GJ = 0

⇒ G là trung điểm đoạn IJ.

Bằng việc chứng minh tương tự, ta có thể chứng minh được phương án B và C đều là các phương án đúng, do đó phương án D sai.

Ví dụ 4: Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: AB + B1C1 + DD1 = kAC1

A. k = 4               B. k = 1               C. k = 0               D. k = 2

Hướng dẫn giải

Chọn B.

+ Ta có: AB + B1C1 + DD1 = AB + BC + CC1 = AC1

Nên k = 1.

Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A1B1C1 . Đặt AA1 = aAB = bAC = cBC = d;trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

Chọn C.

+ Ta có:

Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết - Toán lớp 11

Ví dụ 6: Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

A. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB + BC + CD + DA = 0.

B. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB = CD.

C. Cho hình chóp S.ABCD. Nếu có SB + SD = SA + SC thì tứ giác ABCD là hình bình hành.

D. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB + AC = AD.

Hướng dẫn giải

Chọn C

Xét phương án C:

Tổng hợp các phép toán về vectơ trong không gian hay, chi tiết - Toán lớp 11

Phần 2: Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương

A. Phương pháp giải

* Định lí 1

Trong không gian cho hai vectơ ab không cùng phương và vectơ c . Khi đó ba vectơ abc đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n sao cho c = ma + nb. Ngoài ra cặp số (m, n) là duy nhất.

* Định lí 2

Trong không gian cho ba vectơ không đồng phẳng abc. Khi đó với mọi vectơ x ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho x = ma + nb + pc. Ngoài ra bộ ba số (m, n, p) là duy nhất.

* Sử dụng các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp và trung điểm đoạn thẳng...

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ gọi M là trung điểm của BB’. Đặt CA = aCB = bAA' = c . Khẳng định nào sau đây đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Chọn D

Áp dụng quy tắc 3 điểm và quy tắc hiệu hai vecto ta có :

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. AB = bAC = cAD = d. Khẳng định nào sau đây đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Ta phân tích:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Ví dụ 3: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt AC' = uCA' = vBD' = xDB' = y. Khẳng định nào sau đây đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

Áp dụng quy tắc 3 điểm : AB + BC = AC ta được :

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt x = ABy = ACz = AD. Khẳng định nào sau đây đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi M là trung điểm CD

Ta có :

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Ví dụ 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt AC' = uCA' = vBD' = xDB' = y. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Chọn A.

+ Gọi J; K lần lượt là trung điểm của AB; CD.

+ Ta có:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Ví dụ 6: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB = aAC = bAD = c, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Chọn B.

Gọi M là trung điểm BC. Ta có:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Ví dụ 7: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB = aAC = bAD = c. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Vì M là trung điểm của BC suy ra BM = (1/2).BC

Ta có

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Chọn A

Ví dụ 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt AB = bAC = cAD = d. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Vì M; P lần lượt là trung điểm của AB; CD ⇒ Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Ta có:

Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương - Toán lớp 11

Chọn D

Phần 3: Cách tìm điều kiện để 2 vectơ cùng phương hay, chi tiết

A. Phương pháp giải

+ Hai vecto a và b cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

+ Để chứng minh hai vecto cùng phương ta có thể làm theo hai cách sau:

    - Chứng minh giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

    - Chứng minh tồn tại số thực k ≠ 0: a = k.b

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho u = 2a + b và v = -6a - 3b. Chọn mệnh đề đúng nhất?

A. Hai vecto u và v là cùng phương

B. Hai vecto u và v là cùng phương và cùng hướng

C. Hai vecto u và v là cùng phương và ngược hướng

D. Hai vecto u và v là không cùng phương

Hướng dẫn giải

Ta có: v = -6a - 3b = -3(2a + b)

⇒ v = -3u

⇒ u và v là cùng phương và ngược hướng.

Chọn C.

Ví dụ 2: Cho ba vectơ abc không đồng phẳng. Xét các vectơ x = 2a - by = -4a + 2bz = -3b - 2c. Chọn khẳng định đúng?

A. Hai vectơ yz cùng phương

B. Hai vectơ xy cùng phương

C. Hai vectơ xz cùng phương

D. Ba vectơ xyz đồng phẳng

Hướng dẫn giải

Chọn B

+ Nhận thấy: y = -2x nên hai vectơ xy cùng phương.

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Nếu SA + SB + 2SC + 2SD = 6SO thì ABCD là hình thang.

B. Nếu ABCD là hình bình hành thì SA + SB + SC + SD = 4SO .

C. Nếu ABCD là hình thang thì SA + SB + 2SC + 2SD = 6SO.

D. Nếu SA + SB + SC + SD = 4SO thì ABCD là hình bình hành.

Hướng dẫn giải

Cách tìm điều kiện để 2 vectơ cùng phương hay, chi tiết - Toán lớp 11

Chọn C

A. Đúng vì SA + SB + 2SC + 2SD = 6SO

⇔ OA + OB + 2OC + 2OD = O

Vì O; A; C và O; B; D thẳng hàng nên đặt

Cách tìm điều kiện để 2 vectơ cùng phương hay, chi tiết - Toán lớp 11

B. Đúng.

Ta có:

Cách tìm điều kiện để 2 vectơ cùng phương hay, chi tiết - Toán lớp 11

C. Sai. Vì nếu ABCD là hình thang cân có 2 đáy là AD; BC thì sẽ sai.

D. Đúng. Tương tự đáp án A với k = -1; m = - 1

⇒ O là trung điểm 2 đường chéo.

Ví dụ 4: Cho hai vecto a và b không cùng phương; u = 2a - 3b và v = 3a - 9b. Chọn mệnh đề đúng nhất?

A. Hai vecto u và v là cùng phương

B. Hai vecto u và v là cùng phương và cùng hướng

C. Hai vecto u và v là cùng phương và ngược hướng

D. Hai vecto u và v là không cùng phương

Hướng dẫn giải

Giả sử tồn tại số thực k sao cho u = k.v

Cách tìm điều kiện để 2 vectơ cùng phương hay, chi tiết - Toán lớp 11

Do hai vecto a và b không cùng phương nên từ ( 1) suy ra:

Cách tìm điều kiện để 2 vectơ cùng phương hay, chi tiết - Toán lớp 11

⇒ Không có giá trị nào của k thỏa mãn đầu bài.

⇒ Hai vecto u và v là không cùng phương.

Chọn D

Ví dụ 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’; gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chọn mệnh đề đúng?

A. Hai vecto MN và DD' là cùng phương

B. Hai vecto AM và B'C là cùng phương

C. Hai vecto AN và MC là cùng phương

D. Hai vecto DN và MA' là cùng phương

Hướng dẫn giải

Xét tứ giác AMCN có:

AM = CN = (1/2)BC = (1/2)AD

AM // CN

⇒ Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒ AN // MC nên Hai vecto AN và MC là cùng phương.

Chọn C

Ví dụ 6: : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’; gọi I và J lần lượt là trung điểm của AC và A’C’. Hỏi vecto nào cùng hướng với vecto IJ?

A. B'B                        B. C'C                        C. AA'                        D. AB'

Hướng dẫn giải

Ta có tứ giác ACC’A’ là hình bình hành có I và J lần lượt là trung điểm của AC và A’C’

⇒ IJ là đường trung bình của hình bình hành ACC’A’

⇒ IJ // AA’ // CC’

⇒ AA' cùng hướng với vecto IJ

chọn C

Phần 4: Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết

A. Phương pháp giải

* Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách:

- Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng.

- Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Nếu có m, n ∈ R: c = ma + nb thì a ; b ; c đồng phẳng.

+ Để phân tích một vectơ x ⃗ theo ba vectơ abc không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao cho: x = ma + nb + pc .

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB’A’ và BCC’B’. Khẳng định nào sau đây sai?

A. IK = (1/2)AC = (1/2)A'C'

B. Bốn điểm I; K; C; A đồng phẳng.

C. BD + 2IK = 2BC

D. Ba vectơ BD ; IK ; B'C' không đồng phẳng.

Hướng dẫn giải

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Chọn D.

Ta xét các phương án:

+ A đúng do tính chất đường trung bình trong tam giác A’BC’ và tính chất của hình bình hành ACC’A’.

+ B đúng do IK là đường trung bình của tam giác AB’C nên IK // AC

⇒ bốn điểm I; K; C; A đồng phẳng.

+ C đúng do việc ta phân tích:

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

+ D sai do giá của ba vectơ BD ; IK ; B'C' đều song song hoặc trùng với mặt phẳng . Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.

Ví dụ 2: Cho ba vectơ a ; b ; c không đồng phẳng. Xét các vectơ x = 2a + by = a - b - cz = -3b - 2c. Chọn khẳng định đúng?

A. Ba vectơ xyz đồng phẳng

B. Ba vectơ xa cùng phương

C. Ba vectơ xb cùng phương

D. Ba vectơ xyz đôi một cùng phương

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Ví dụ 3: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi I là tâm hình bình hành ABEF và K là tâm hình bình hành BCGF. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. BDAKGF đồng phẳng

B. BDIKGF đồng phẳng

C. BDEKGF đồng phẳng

D. BDIKGC đồng phẳng

Hướng dẫn giải

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Chọn B.

+ Xét tam giác FAC có I; K lần lượt là trung điểm của AF và FC nên IK là đường trung bình của tam giác.

⇒ IK // AC nên IK // mp (ABCD) .

+ BC // GF nên GF // mp(ABCD)

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Ví dụ 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Nếu giá của ba vectơ abc cắt nhau từng đôi một thì ba vectơ đó đồng phẳng.

B. Nếu trong ba vectơ abc có một vectơ 0 thì ba vectơ đó đồng phẳng.

C. Nếu giá của ba vectơ abc cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó đồng phẳng.

D. Nếu trong ba vectơ abc có hai vectơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng phẳng.

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ví dụ hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có giá ba vecto ABAD và AA' đôi một cắt nhau nhưng ba vecto đó không đồng phẳng.

Ví dụ 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB’A’ và BCC’B’. Khẳng định nào sau đây sai ?

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

Chọn C

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Ví dụ 6: Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy M; N sao cho AM= 3MD; BN= 3NC. Gọi P; Q lần lượt là trung điểm của AD và BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Các vectơ BDACMN đồng phẳng.

B. Các vectơ MNDCPQ đồng phẳng.

C. Các vectơ ABDCPQ đồng phẳng.

D. Các vectơ ABDCMN đồng phẳng.

Hướng dẫn giải

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Chọn A

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Ví dụ 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD ; BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Các vectơ ABDCMN đồng phẳng

B. Các vectơ ABACMN không đồng phẳng

C. Các vectơ ANCMMN đồng phẳng

D. Các vectơ BDACMN đồng phẳng

Hướng dẫn giải

Cách tìm điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng hay, chi tiết - Toán lớp 11

Chọn C.

A. Đúng vì MN = (1/2)(AB + DC)

B. Đúng vì từ N ta dựng véctơ bằng véctơ MN thì MN không nằm trong mặt phẳng ( ABC) .

C. Sai. Tương tự đáp án B thì AN không nằm trong mặt phẳng (CMN) .

D. Đúng vì MN = (1/2)(AC + BD)

Phần 5: 15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải

A. Phương pháp giải

+ Để chứng minh các đẳng thức vecto ta cần sử dụng các quy tắc ba điểm; quy tắc hình hộp; quy tắc hình bình hành; tính chất trọng tâm tam giác hay hệ thức trung điểm đoạn thẳng...

+ Biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản còn lại hoặc chứng minh cả hai vế cùng bằng một biểu thức vecto khác.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Đặt AA' = aAB = bAC = cBC = d. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Ta có 15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Chọn C

Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là tâm của hình lập phương. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Theo quy tắc hình hộp, ta có AC = AB + AD + AA'

Mà O là trung điểm của AC’ suy ra

AO = (1/2).AC' = (1/2).(AB + AD + AA')

Chọn B.

Ví dụ 3: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ tâm O. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Chọn C

Ví dụ 4: Cho hình hộp ABDC.A1B1C1D1. Khẳng định nào dưới đây là sai ?

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Chọn D

Ví dụ 5: Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Gọi M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Chọn B

Ví dụ 6: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm của tam giác AB’C. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. AC' = 3AG

B. AC' = 4AG

C. BD' = 4BG

D. BD' = 3BG

Hướng dẫn giải

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Cách 1. Gọi I là tâm của hình vuông ABCD ⇒ I là trung điểm của BD.

Ta có

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Cách 2. Theo quy tắc hình hộp, ta có 15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Do G là trọng tâm của tam giác AB’C suy ra

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Chọn D

Ví dụ 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ MN = k.(AC + BD)

A. k = 1/2                 B. k = 1/3                 C. k = 3                 D. k = 2

Hướng dẫn giải

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

15 Bài tập Chứng minh đẳng thức vectơ có lời giải - Toán lớp 11

Chọn A

Phần 6: Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay

A. Phương pháp giải

+ Tập hợp các điểm M sao cho MA = k - không đổi là hình cầu tâm A bán kính R = k.

+ Tập hơp các điểm M sao cho MA + MB = 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB.

+ Nếu MA = k.BC trong đó A ; B ; C là các điểm đã biết thì điểm M cần tìm nằm trên đường thẳng qua A song song (hoặc trùng BC) và MA = |k|.BC

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tâm. Đặt AB = aBC = b. Gọi M là điểm xác định bởi OM = (1/2).(a - b). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M là tâm hình bình hành ABB’A’

B. M là tâm hình bình hành BCC’B’

C. M là trung điểm BB’

D. M là trung điểm CC’

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta phân tích:

Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay - Toán lớp 11

→ OM // DB và OM = 1/2 DB

→ M là trung điểm của BB’

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA + GB + GC + GD = 0. (G là trọng tâm của tứ diện). Gọi G0 là giao điểm của GA và mp (BCD) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay - Toán lớp 11

Hướng dẫn giải

Chọn C

Theo đề: G0 là giao điểm của GA và mp (BCD)

⇒ G0 là trọng tâm tam giác BCD.

Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay - Toán lớp 11

Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay - Toán lớp 11

Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD . Gọi I; J lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của IJ. Xác định vị trí của M để |MA + MB + MC + MD| nhỏ nhất

A. Trung điểm AB

B. Trùng với G

C. Trung điểm AC

D. Trung điểm CD

Hướng dẫn giải

Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay - Toán lớp 11

Ta có:

Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay - Toán lớp 11

Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Điểm M xác định bởi đẳng thức vectơ AM = AB + AC + AD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M trùng G

B. M thuộc tia AG và AM = 3AG

C. G là trung điểm AM

D. M là trung điểm AG

Hướng dẫn giải

Do G là trọng tâm tam giác BCD nên AB + AC + AD = 3AG

Kết hợp giả thiết, suy ra AM = 3AG

⇒ M thuộc tia AG và AM = 3AG

Chọn B

Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD. Điểm N xác định bởi AN = AB + AC - AD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. N là trung điểm BD.

B. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành BCDN.

C. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN.

D. N trùng với A.

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ta có: AN = AB + AC - AD ⇔ AN - AB = AC - AD ⇔ BN = DC

Đẳng thức chứng tỏ N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN

Chọn C.

Chương III. Vecto trong không gian - quan hệ vuông góc trong không gian

§1. Vectơ trong không gian và sự đồng phẳng của các vectơ

I. Các định nghĩa

A. Kiến thức cần nắm

1. Vecto, giá và độ dài của vecto

- Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu AB, chỉ vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B. Vectơ còn được kí hiệu là a,b,x,y,

- Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Ngược lại hai vectơ có giá cắt nhau được gọi là hai vectơ không cùng phương. Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hay ngược hướng.

- Độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng có hai đầu mút là điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Vectơ có độ dài bằng 1 được gọi là vectơ đơn vị. Kí hiệu |AB|. Như vậy |AB|=AB

2. Hai vecto bằng nhau, vecto không

- Hai vectơ ab được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng. Kí hiệu a=b

- Vectơ không là một vectơ đặc biệt có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau; cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. Kí hiệu 0=AA=BB=

II. Phép cộng và phép trừ vectơ

1. Định nghĩa

- Cho hai vectơ ab. Trong không gian lấy một điểm A tùy ý, vẽ AB=a,BC=b. Vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ ab, kí hiệu AC=AB+BC=a+b

- Vectơ b là vectơ đối của a nếu |a|=|b|a,b ngược hướng với nhau, kí hiệu b=a

- ab=a+(b)

2. Tính chất

- a+b=b+a( tính chất giao hoán)

- (a+b)+c=a+(b+c) (tính chất kết hợp)

- a+0=0+a=a (tính chất vectơ không)

- a+(a)=a+a=0

3. Các quy tắc cần nhớ khi tính toán

a. Quy tắc ba điểm

Với ba điểm A, B, C bất kì, ta có:

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 1)

-AC=BC+BC

BC=ACAB

b. Quy tắc hình bình hành

Với A B C D là hình bình hành

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 2)

Ta có: AC=AB+AD

c. Tính chất trung điểm, trọng tâm của tam giác

Với I là trung điểm của AB.

Ta có:

IA+IB=0

MA+MB=2MI với mọi điểm M

G là trọng tâm của tam giác ABC.

Ta có: GA+GB+GC=0 với

- MA+MB+MC=3MG với mọi điểm M

d. Quy tắc hình hộp

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 3)

Cho hình hộp ABCDABCD.

AC=AB+AD+AA

III. Phép nhân vectơ với một số

1. Định nghĩa: Cho số k0 và vectơ a0. Tích của số k với vectơ a là một vectơ, kí hiệu ka, cùng hướng với a nếu k > 0, ngược hướng với a nếu k < 0 và có độ dài bằng |k||a|

2. Tính chất:

Với mọi vectơ a,b và mọi số m,n ta có:

- m(a+b)=ma+mb

- (m+n)a=ma+na

- m(na)=(mn)a

- 1. a=a

- (-1) a=a

- 0.a=0;k0=0

IV. Điều kiện đồng phân của ba vecto

1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vecto trong không gian

Trong không gian cho ba vectơ a,b,c đều khác vectơ-không. Nếu từ một điểm O bất kì ta vẽ OA=a,OB=b,OC=c thì xảy ra hai trường hợp:

TH1. Các đường thẳng OA, OB, OC không cùng nằm trong 1 mặt phẳng.

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 4)

Ba vec tơ a,b,c không đồng phẳng

TH2. Các đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trong nằm trong một mặt phẳng.

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 5)

Ba vec tơ a,b,c đồng phẳng

2. Định nghĩa

Trong không gian, ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 6)

3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng

Định lí 1. Cho ba vectơ a,b,c, trong đó ab không cùng phương. Điều kiện cần và đủ để ba vectơ a,b,c đồng phẳng là có các số m, n sao cho c=ma+nb. Hơn nữa, các số m, n là duy nhất.

4. Phân tích (biểu thị) 1 vecto theo ba vecto không đồng phẳng

Định lý 2. Nếu a,b,c là ba vectơ không đồng phẳng thì với mỗi vectơ d, ta tìm được các số m, n, p sao cho d=ma+nb+pc. Hơn nữa các số m, n, p$là duy nhất.

B. Bài tập

Dạng 1. Xác định các yếu tố của vecto

Phương pháp:

• Dựa vào định nghĩa các yếu tố của vectơ

•  Dựa vào các tính chất hình học của hình đã cho

Bài 1.1. Cho hình hộp ABCDABCD. Hãy kể tên các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp lần lượt bằng các vectơ AB,AA,AC.

Hướng dẫn giải

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 7)

Theo tính chất hình hộp, ta có:

AB=DC=AB=DC ,AB=CD=BA=CD

 AA=BB=CC=DD ,AA=BB=CC=DD

AC=AC;AC=CA,

Dạng 2. Chứng minh các đẳng thức vecto

Phương pháp:

- Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp, các tính chất trung điểm, trọng tâm để biến đổi vế này thành vế kia và ngược lại.

- Sử dụng các tính chất của các phép toán về vectơ và các tính chất hình học của hình đã cho.

Bài 1. 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD,BC và G là trong tâm tam  giác BCD. Chứng minh rằng:

a) AC+BD=AD+BC

b) MN=12(AB+DC)

c) AB+AC+AD=3AG

Hướng dẫn giải

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 8)

a) Theo qui tắc ba điểm, ta có

AC=AD+DC.

Do đó:

AC+BD=AD+DC+BD=AD+(BD+DC)=AD+BC

b) Ta có

MN=MA+AB+BNMN=MD+DC+CN

Do đó

2MN=MA+AB+BN+MD+DC+CN

Vì M là trung điểm của đoạn AD nên MA+MD=0 và  N là trung điểm của đoạn BC nên BN+CN=0

 Do vậy: MN=12(AB+DC)

c) Ta có {AB=AG+GBAC=AG+GCAD=AG+GD

Suy ra AB+AC+AD=3AG ( Vì GB+GC+GD=0)

Vì G là trọng tâm của tam giác BCD, nên

GB+GC+GD=0

Vậy AB+AC+AD=3AG

Bài 1.3. Cho hình hộp ABCD. EFGH. Chứng minh rằng AB+AD+AE=AG

Hướng dẫn giải.

Theo tính chất hình hộp, ta có AB+AD+AE=AB+BC+CG=AG

Vậy AB+AD+AE=AG

Hoặc ta dựa vào qui tắc hình hộp ta có ngay đpcm

AB+AD+AE=AG (Gọi là qui tắc hình hộp)

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 9)

Bài 1.4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: SA+SC=SB+SD

Hướng dẫn giải

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 10)

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD

Ta có: SA+SC=2SO (1) và SB+SD=2SO (2)

Từ (1) và (2) suy ra: SA+SC=SB+SD

Bài 1.5. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng DA+DB+DC=3DG

Ta có {DA=DG+GADB=DG+GBDC=DG+GC

Suy ra DA+DB+DC=3DG(GA+GB+GC=0 )

 Bài 1.6.  Gọi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và BD của tứ giác ABCD. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN và P là 1 điểm bất kì trong không gian. Chứng minh rằng:

a) IA+IB+IC+ID=0

b) PI=14(PA+PB+PC+PD)

Hướng dẫn giải

a) IA+IB+IC+ID=0

Ta có IA+IC=2IM

IB+ID=2IN

Công vế theo vế, ta có

IA+IB+IC+ID=2(IM+IN)=0 đpcm

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 11)

b) PI=14(PA+PB+PC+PD)

Với P là một điểm bất kì trong không gian, ta có

IA=PAPI;IB=PBPI

IC=PCPI;ID=PDPI

Do đó:

IA+IB+IC+ID=PA+PB+PC+PD4PI

IA+IB+IC+ID=0

Vậy PI=14(PA+PB+PC+PD)

(I gọi là trọng tâm của tứ diện ABCD )

Dạng 3. Chứng minh ba vectơ a,b,c đồng phẳng

Phương pháp:

- Dựa vào định nghĩa: Chứng tỏ các vectơ a,b,c có giá song song với một mặt phẳng

- Ba vectơ a,b,c đồng phẳng có cặp số m, n duy nhất sao cho c=ma+nb, trong đó ab là hai vectơ không cùng phương.

Bài 1.7. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB,CD. Chứng minh rằng ba vectow BC,AD,MN đồng phẳng.

Hướng dẫn giải

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 12)

Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AC và BD

Ta có PN song song với MQ và PN=MQ=12AD. Vậy Tứ giác MPNQ là hình

bình hành. Mặt phẳng (MNPQ) chứa đường thẳng MN và song song với các đường thẳng AD và BC$

Từ đó suy ra ba đường thẳng MN,AD,BC cùng song song với một mặt phẳng. Do đó ba vectơ BC, AD, MN đồng phẳng.

Bài 1.8 Cho hình hộp ABCDEFGH. Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABFE và K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành BCGF.

Chứng minh rằng ba vectơ BD,IK,GF đồng phẳng.                          

Hướng dẫn giải

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 13)

Vectơ BD có giá thuộc mp(ABCD). Vectơ IK có giá song song với đướng thẳng AC thuộc mp(ABCD). Vectơ GF có giá song song với đường thẳng BC thuộc mp(ABCD). Vậy ba vectơ BD,IK,GF đồng phẳng

Cách khác:

Ta có

BD=BC+CD=GF+(ADAC)=GFGF2IK(doAC=2IK)

Vậy BD=2GF2IK. Điều này chứng tỏ ba vectơ BD,IK,GF đồng phẳng.

Bài 1.9 Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi K là giao điểm của AH và DE, I là giao điểm của BH và DF. Chứng minh rằng ba vectơ AC,KI,FG đồng phẳng.

Hướng dẫn giải

Chuyên đề vecto trong không gian, quan hệ vuông góc (ảnh 14)

Ta có KI // EF//AB nên KI // (ABC),

FG//BCAC(ABC)

Do đó ba vectơ AC,KI,FG có giá cùng song song với một mp(α) là mặt phẳng song song với mp(ABC).

Vậy ba vectơ AC,KI,FG đồng phẳng

Bài 1.10. Cho tứ diên ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm P và Q sao cho AP=23ADBQ=23BC. Chứng minh rằng bốn điểm M,N,P,Q cùng thuộc một mặt phẳng.

Xem thêm
Tài liệu có 133 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống