Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập Bài tập tự luyện số trung bình cộng, số trung vị, mốt Toán lớp 10, tài liệu bao gồm 4 trang đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Bài tập tự luyện số trung bình cộng, số trung vị, mốt có đáp án gồm các nội dung chính sau:
A. Lý thuyết tóm tắt
- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.
B. Ví dụ minh họa
- gồm 2 ví dụ minh họa có đáp án và lời giải chi tiết Bài tập tự luyện số trung bình cộng, số trung vị, mốt có đáp án.
C. Bài tập tự luyện
- gồm 2 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập tự luyện số trung bình cộng, số trung vị, mốt có đáp án.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐT
A. LÝ THUYẾT
Số trung bình cộng : kí hiệu:
Bảng phân bố tần suất và tần số
Tên dữ liệu |
Tần số |
Tần suất (%) |
x1 x2 . xk |
n1 n2 . nk |
f1 f2 . fk |
Cộng |
n=n1+…+nk |
100 % |
Trung bình cộng của các số liệu thống kê được tính theo công thức:
Trường hợp Bảng phân bố tần suất và tần số ghép lớp
ci , fi , ni là giá trị đại diện của lớp thứ i.
Ý nghĩa của so trung bình:
Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu. Nó là một số đặc trưng quan trọng của mẫu số liệu.
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Một nhà thực vật học đo chiều dài của 74 chiếc lá cây và thu được số liệu sau ( đơn vị mm)
Lớp |
Giá trị đại diện |
Tần số |
[5,45 ; 5,85) [5,85 ; 6,25) [6,25 ; 6,65) [6,65 ; 7,05) [7,05 ; 7,45) [7,45 ; 7,85) [7,85 ; 8,25) |
5,65 6,05 6,45 6,85 7,25 7,65 8,05 |
5 9 15 19 16 8 2 |
|
|
N = 74 |
Khi đó chiều dài trung bình của 74 chiếc lá này là :
6,80 (mm).
Ví dụ 2: Một nhóm 11 học sinh tham gia một kì thi. Số điểm thi của 11 học sinh đó được sắp xếp từ thấp đến cao như sau: (thang điểm 100): 0 ; 0 ; 63 ; 65 ; 69 ; 70 ; 72 ; 78 ; 81 ; 85 ; 89.
Điểm trung bình là:
61,09.
Quan sát dãy điểm trên, ta thấy hầu hết (9 em) trong nhóm có số điểm vượt điểm trung bình. Như vậy, điểm trung bình này không phản ứng đúng trình độ trung bình của nhóm.
Chọn đại diện cho các số liệu thống kê:
a) Trường hợp các số liệu thông kê cùng loại và số lượng thống kê đủ lớn (n ³ 30) thì ta ưu tiên chọn số trung bình làm đại diện cho các số liệu thống kê ( về quy mô và độ lớn).
b) Trường hợp không tính được giá trị trung bình thì ta chọn số trung vị hoặc mốt làm đại diện cho các số liệu thống kê ( về quy mô và độ lớn).
c) Không nên dùng số trung bình để đại diện cho các số liệu thống kê trong các trường hợp sau (có thể dùng số trung vị hoặc mốt):
+ Số các số liệu thống kê quá ít (n ≤ 10).
+ Giữa các số liệu thống kê có sự chênh lệc quá lớn.
+ Đường gấp khúc tần suất không đối xứng, (và nhiều trường hợp khác)
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài tập 1: điểm thi HKI môn toán của tổ học sinh lớp 10C ( quy ước làm tròn đến 0,5 điểm) liệt kê như sau: 2; 5; 7,5; 8; 5; 7; 6,5; 9; 4,5; 10.
Tính điểm trung bình của 10 học sinh đó ( quy tròn đến chữ thập phân thứ nhất)
Giải
Điểm trung bình của 10 HS là
Bài tập 2: Thu nhập gia đình/năm của hai nhóm dân cư ở hai xã của một huyện được cho trong bảng sau: (đv: triệu đồng)
Thu nhập/năm |
Số gia đình |
|
Lớp |
Nhóm 1 |
Nhóm 2 |
a) Tìm số trung bình của thu nhập gia đình/năm của nhóm 1
b) Tìm số trung bình của thu nhập gia đình/năm của nhóm 2
c) Hỏi nhóm nào có thu nhập cao hơn
Giải
a) Số trung bình của thu nhập gia đình/năm của nhóm 1
b) Số trung bình thu nhập gia đình/năm của nhóm 2
c) So sánh thu nhập trung bình của hai nhóm: nhóm 2 có thu nhập cao hơn.