Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 CHỦ ĐỀ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÀ DÒNG NĂNG LƯỢNG MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.:

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1620 Kcal.

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng
cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là
A. 9% và 10%. B. 12% và 10%. C. 10% và 12%. D. 10% và 9%.
Câu 29: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của
nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
A. có sức sống trung bình. B. có sức sống giảm dần.
C. phát triển thuận lợi nhất. D. chết hàng loạt.
Câu 30: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ
sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.

(3)- cây thân thảo ưa bóng. (4)- cây bụi ưa sáng. (5)- cây gỗ lớn ưa sáng.
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài là
A. 1,4,2,5,3. B. 1,4,5,2,3. C. 1,2,4,3,5. D. 1,2,3,4,5.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh
vật?
A. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của
quá trình tiến hóa.
B. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái
của mình
C. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh
cảnh.
D. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
Câu 15: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là
A. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế
B. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt
C. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế
D. sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.
Câu 16: Vào trung tuần tháng 7 năm 2002, người dân ở vùng biển Bình Thuận chắc hẳn không quên
hiện tượng nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua,
cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng, rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt.
Đó là chính là hiện tượng thủy triều đỏ, hiện tượng này là hệ quả của mối quan hệ nào trong quần
xã?
A. Ức chế - cảm nhiễm B. Hội sinh
C. Cộng sinh D. Cạnh tranh
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái?
A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh
tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
B. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương
ứng với sự biến đổi của môi trường.

C. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng
sống.
Câu 18: Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng voi rừng tấn công người dân, phá ruộng nương là
A. bản tính voi rừng hung dữ khi thấy người B. rừng thu hẹp quá mức
C. tập tính khi đến mùa sinh sản D. do thiếu thức ăn
Câu 19: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể
này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm,
số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 11260. B. 11180. C. 11220. D. 11020.
Câu 20: Hiệu quả nhóm biểu hiện mối quan hệ sinh thái nào?
A. Hỗ trợ khác loài B. Cạnh tranh sinh học khác loài
C. Hỗ trợ cùng loài D. Hỗ trợ giữa các quần thể cùng loài
Câu 21: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề,
trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao
A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu).
B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
C. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật).
D. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).
Câu 22: Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ nào có sức sản xuất cao nhất?
A. Hệ sinh thái sa mạc. B. Hệ sinh thái cửa sông.
C. Hệ sinh thái rừng lá kim. D. Hệ sinh thái đại dương.
Câu 23: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là
A. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở
lại môi trường
B. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại
môi trường
C. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở
lại môi trường
D. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở
lại môi trường
Câu 24: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt
độ xuống dưới 8
0 C.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3).
Câu 25: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái dưới nước
1. thực vật nổi 2.động vật nổi 3. giun 4. cỏ 5. cá ăn thịt
Các nhóm SV thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là:
A. 2,3 B. 1,4 C. 4,5 D. 1,5
Câu 26: Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào
sau đây là
đúng
1.
Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất
tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.
2. Hươu và nai là những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non
phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.
3. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
4. Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống
không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 27: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng
cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là
A. 9% và 10%. B. 12% và 10%. C. 10% và 12%. D. 10% và 9%.
Câu 28: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ
sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.

(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 29: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của
nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
A. có sức sống trung bình. B. có sức sống giảm dần.
C. phát triển thuận lợi nhất. D. chết hàng loạt.
Câu 30: Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi giống nhau ở đặc
điểm nào sau đây?
A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
B. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
C. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.
D. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: Sinh học 12 ; Ban CB + NC
Thời gian làm bài: 45 phút , không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh: ......................................................................................
Số báo danh: ............................. Lớp: ................... Phòng thi: ..................

Giám thị coi thi 1
(Họ tên, chữ ký)
Giám thị coi thi 2
(Họ tên, chữ ký)
Giám khảo
(Họ tên, chữ ký)
Điểm

Câu 1: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái dưới nước
1. thực vật nổi 2.động vật nổi 3. giun 4. cỏ 5. cá ăn thịt
Các nhóm SV thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là:
A. 2,3 B. 4,5 C. 1,4 D. 1,5
Câu 2: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề,
trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao
A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu).
B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
C. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật).
D. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).
Câu 3: Hiệu quả nhóm biểu hiện mối quan hệ sinh thái nào?
A. Hỗ trợ khác loài B. Cạnh tranh sinh học khác loài
C. Hỗ trợ cùng loài D. Hỗ trợ giữa các quần thể cùng loài
Câu 4: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt
độ xuống dưới 8
0 C.
Đề chính thức
Mã đề : 356
41403thi:
.1403
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3).
Câu 5: Xét các nhóm loài thực vật sau:
(1)- cây thân thảo ưa sáng. (2)- cây bụi ưa bóng.
(3)- cây thân thảo ưa bóng. (4)- cây bụi ưa sáng. (5)- cây gỗ lớn ưa sáng.
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài là
A. 1,2,3,4,5. B. 1,4,5,2,3. C. 1,4,2,5,3. D. 1,2,4,3,5.
Câu 6: Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào
sau đây là
đúng?
1. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất
tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.
2. Hươu và nai là những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non
phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.
3. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
4. Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống
không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 7: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là
A. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế
B. sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.
C. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt
D. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế
Câu 8: Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng voi rừng tấn công người dân, phá ruộng nương là
A. bản tính voi rừng hung dữ khi thấy người B. rừng thu hẹp quá mức
C. do thiếu thức ăn D. tập tính khi đến mùa sinh sản
Câu 9: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ
A. hợp tác B. hội sinh C. kí sinh D. cộng sinh
Câu 10: Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều
ăn

châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. chim chích và ếch xanh. B. rắn hổ mang và chim chích.
C. châu chấu và sâu. D. rắn hổ mang.
Câu 11: Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái, dễ bị diệt
vong và nguyên nhân chính là
A. mất hiệu quả nhóm. B. gen lặn có hại biểu hiện.

C. sự cạnh tranh giảm.
Câu 12: Mật độ cá thể của quần thể là
D. sức sinh sản giảm.

A. Tổng số lượng cá thể của quần thể đó
B. số cá thể trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích
C. tỉ lệ giữa số cá thể sinh sản và tử vong
D. số cá thể trưởng thành trên một đơn vị diện tích
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh
vật?
A. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của
quá trình tiến hóa.
B. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái
của mình
C. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh


sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.

(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 28: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh
học nào?
A. trồng các cây một năm B. trồng các cây họ Đậu
C. trồng các cây lâu năm D. bổ sung phân đạm hóa học.
Câu 29: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể
này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm,
số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 11260. B. 11180. C. 11220. D. 11020.
Câu 30: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng
A. tăng dần đều. B. giảm dần đều.
C. đường cong chữ S. D. đường cong chữ J.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Họ và tên học sinh: ......................................................................................
Số báo danh: ............................. Lớp: ................... Phòng thi: ..................

Giám thị coi thi 1
(Họ tên, chữ ký)
Giám thị coi thi 2
(Họ tên, chữ ký)
Giám khảo
(Họ tên, chữ ký)
Điểm

Đề chính thức
Mã đề : 483
1403thi:
.1403
Câu 1: Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái, dễ bị diệt
vong và nguyên nhân chính là
A. mất hiệu quả nhóm. B. sự cạnh tranh giảm.

C. gen lặn có hại biểu hiện.
Câu 2: Mật độ cá thể của quần thể là
D. sức sinh sản giảm.

A. Tổng số lượng cá thể của quần thể đó
B. số cá thể trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích
C. tỉ lệ giữa số cá thể sinh sản và tử vong
D. số cá thể trưởng thành trên một đơn vị diện tích
Câu 3: Xét các nhóm loài thực vật sau:
(1)- cây thân thảo ưa sáng. (2)- cây bụi ưa bóng.

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 9)
Trang 9
Giáo án Sinh học 12 Chủ đề hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường mới nhất - CV5512 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 30 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống