Giáo án Sinh học 12 Bài 28: Loài và cơ chế cách li mới nhất - CV5512

Tải xuống 6 2.3 K 6

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 28: LOÀI VÀ CƠ CHẾ CÁCH LI MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                      BÀI 28: LOÀI VÀ CƠ CHẾ CÁCH LY
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
- Giải thích được khái niệm loài sinh học
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử
- Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá
2. Kĩ năng.
Rèn luyện học sinh các kĩ năng :
- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua kênh chữ và kênh hình.
- Thể hiện sự tự tin thông qua phát biểu ý kiến.
- Tư duy sáng tạo
- Lắng nghe tích cực.
3. Thái độ
Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.
4. Năng lực hướng tới
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh ảnh về chim sẻ ngô, chó, mèo, ngựa vằn...
2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo
yêu cầu giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài
học
Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự
học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:
Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân loại các loài thì có chính xác không? Giải thích?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt Động 1: Tìm hiểu khái niệm loài sinh học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK và trả lời các câu hỏi sau :
- Các đặc điểm của loài sinh học ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK và trả lời các câu hỏi sau :
I. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC
1.Kh¸i niÖm:
- Loài giao phối là một quần thể hoặc nhóm
quần thể :
+ Có những tính trạng chung về hình thái,
sinh lí. (1)
+ Có khu phân bố xác định. (2)
+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau
sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh
sản và được cách li sinh sản với những nhóm
quần thể thuộc loài khác. (3)
Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính
sinh, tự phối thì “loài” chỉ mang 2 đặc điểm
[(1) và (2)].
- Cấu trúc loài : Loài bao gồm một hoặc
nhiều nòi (nòi địa lí, nòi sinh thái, nòi sinh
học), mỗi nòi bao gồm một hay nhiều quần
thể phân bố liên tục hoặc gián đoạn.
2. C¸c tiªu chuÈn ph©n biÖt 2 loµi
- Các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân
thuộc :
+ Tiêu chuẩn hình thái : Dựa trên sự khác
nhau về hình thái để phân biệt.
Các cá thể của cùng một loài có chung một
hệ tính trạng hình thái giống nhau. Trái lại,
giữa hai loài khác nhau có sự gián đoạn về
hình thái.
- Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài ? Tiêu
chuẩn nào quan trọng nhất để phân biệt hai
loài ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
+ Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái : Dựa vào khu
phân bố của sinh vật để phân biệt.
Hai loài có khu phân bố riêng biệt.
Hai loài có khu phân bố trùng nhau một
phần hoặc trùng nhau hoàn toàn sẽ rất khó
phân biệt.
+ Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá : Dựa vào sự
khác nhau trong cấu trúc và tính chất của
ADN và prôtêin để phân biệt.
Những loài càng thân thuộc thì sự sai khác
trong cấu trúc ADN và prôtêin càng ít.
+ Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Giữa hai loài
có sự cách li sinh sản (các cá thể không giao
phối với nhau hoặc giao phối nhưng sinh ra
con không có khả năng sinh sản hữu tính -
bất thụ).
KL: Mỗi tiêu chuẩn trên chỉ mang tính
hợp lí tương đối. Vì vậy, tuỳ mỗi nhóm sinh
vật mà vận dụng tiêu chuẩn này hoặc tiêu
chuẩn khác là chủ yếu. Trong nhiều trường
hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn mới
phân biệt được các loài sinh vật một cách
chính xác.
Hoạt Động 2: Tìm hiểu các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK và trả lời các câu hỏi sau :
- Cơ chế cách li là gì ?
- Cách li sinh sản là gì ?
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN
GIỮA CÁC LOÀI
1. Kh¸i niÖm:
- C¬ chÕ c¸ch li lµ chíng ng¹i vËt lµm cho
c¸c sinh vËt c¸ch li nhau
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời
câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
SGK và thảo luận nhóm nội dung sau :
Phân biệt các hình thức cách li về :
khái niệm, đặc điểm và vai trò
HS. Đọc SGK thu thập thông tin, thảo
luận và thống nhất đáp án.
GV. Gọi đại diện 1-3 nhóm trả lời và yêu
cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
HS. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận
- C¸ch li sinh s¶n lµ c¸c trë ng¹i (trªn c¬ thÓ
sinh vËt ) sinh häc ng¨n c¶n c¸c c¸ thÓ giao
phèi víi nhau hoÆc ng¨n c¶n viÖc t¹o ra con
lai h÷u thô ngay c¶ khi c¸c sinh vËt nµy
cïng sèng mét chç
2. C¸c h×nh thøc c¸ch li sinh s¶n
a. Cách li trước hợp tử :
* Kh¸i niÖm :
Nh÷ng trë ng¹i ng¨n c¶n sinh vËt giao phèi
víi nhau
* ĐÆc ®iÓm :
- C¸ch li n¬i ë c¸c c¸ thÓ trong cïng mét sinh
c¶nh kh«ng giao phèi víi nhau
- C¸ch li tËp tÝnh c¸c c¸ thÓ thuéc c¸c loµi
cã nh÷ng tËp tÝnh riªng biÖt kh«ng giao
phèi víi nhau
- C¸ch li mïa vô c¸c c¸ thÓ thuéc c¸c loµi kh¸c
nhau cã thÓ sinh s¶n vµo c¸c mïa vô kh¸c
nhau nªn chóng kh«ng cã ®iÒu kiÖn giao
phèi víi nhau.
- C¸ch li c¬ häc: c¸c c¸ thÓ thuéc c¸c loµi
kh¸c nhau nªn chóng kh«ng giao phèi ®îc víi
nhau.
b. C¸ch li sau hîp tö.
a. Kh¸i niÖm
Nh÷ng trë ng¹i ng¨n c¶n viÖc t¹o ra con lai
hoÆc ng¨n c¶n t¹o ra con lai h÷u thô.
b. §Æc ®iÓm
Con lai cã søc sèng nhng kh«ng sinh s¶n h÷u
tÝnh do kh¸c biÖt vÒ cÊu tróc di truyÒn
mÊt c©n b»ng gen gi¶m kh¶ n¨ng sinh
s¶nC¬ thÓ bÊt thô hoµn toµn.
3. Vai trß
- Cã vai trß quan träng trong viÖc h×nh
thµnh loµi míi.
- Duy tr× sù toµn vÑn cña loµi.
3. Hoạt động luyện tập:
- Trình bày các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài ?
- Khi nào có thể kết luận chính xác 2 cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 loài khác nhau?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách li sinh sản?
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
- Nhiều loài vịt trời khác nhau chung sống trong cùng một khu vực địa lí và làm tổ ngay cạnh nhau,
không bao giờ giao phối với nhau. Khi nuôi các cá thể khác giới thuộc 2 loài khác nhau trong điều
kiện nhân tạo thì chúng giao phối với nhau và cho ra con lai hữu thụ. Ta có thể lí giải hiện tượng
này như thế nào?
1. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là
A. tiêu chuẩn hoá sinh B. tiêu chuẩn sinh lí - sinh hóa.
C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn di truyền.
2. Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì
A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen.
C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá
lớn.
D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.
3. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là
A. không có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.
B. bộ NST của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc.
C. có sự cách li hình thái với các cá thể cùng loài.
D. cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
1. HD học bài cũ :
Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
2. HD chuẩn bị bài mới :
- Chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 125 SGK , đọc trước bài 29.
- Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.
Câu 2. Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài?
Câu 3. Tại sao cách li địa lí lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật?
Câu 4. Câu nào nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 28: Loài và cơ chế cách li mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 28: Loài và cơ chế cách li mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 28: Loài và cơ chế cách li mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 28: Loài và cơ chế cách li mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 28: Loài và cơ chế cách li mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 28: Loài và cơ chế cách li mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống