Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 05 |
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu:Nhắc lại cách tính các phép toán cộng, trừ, nhân, chia của số thập phân Phương pháp:HĐ cá nhân Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu của giáo viên đề ra. |
||
-Gv yêu cầu HS thực hiện cá nhân: a)Tính tổng các số: 1,9; 1,8; - 0,4. b)Tính: (1,9 – 1,8). (-0,4) c)Tính (-1,9) :0,4 |
-HS trình bày: a) 1,9 +1,8 + (-0,4) =2,3 b)(1,9 – 1,8).(-0,4) =- 0,04 c) – 4,5 |
|
B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Các ví dụ. (10 phút) Mục tiêu: Nắm được các quy tắc cộng trừ nhân, chia số thập phân Phương pháp:khăn trải bàn |
||
Thông qua 3 ví dụ phần trên vừa làm, khi cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta dùng các quy tắc về dấu và giá trị tuyệt đối theo cách tương tự như đối với số nguyên. -GV chia 4 HS làm một nhóm, thời gian hoạt động trong 4 phút, yêu cầu mỗi HS sử dụng các quy tắc về dấu để thực hiện bài sau: a) b) c) d) Sau đó GV trình chiếu 1 nhóm làm nhanh nhất và 1 nhóm làm chậm nhất. -Gv yêu cầu các nhóm khác nhận xét. -GV đánh giá bài của 2 nhóm. |
-HS thực hiện hoạt động nhóm.
|
1.Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân:
|
Hoạt động 2: Chú ý(3 phút) Mục tiêu:Hiểu và nhớ được các quy tắc áp dụng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân Phương pháp:đàm thoại |
||
-GV: Trong qua trình thực hiện phép nhân hai số thập phân cần chú ý điều gì? -GV: Tương tự phép chia ta chú ý điều gì?
-GV chốt: Như vậy đối với các phép toán cộng, trừ, nhân , chia các số thập phân cũng có các tính chất tương tự như đối với số nguyên |
-HS: Tích của 2 số thập phân cùng dấu cho ta kết quả dương, tích hai số thập phân khác đấu cho ta kết quả âm. -Chia hai số cùng dấu cho ta kết quả dương, chia hai số khác dấu cho ta kết quả âm.
|
2.Chú ý:SGK - Các phép toán cộng, trừ, nhân , chia các số thập phân cũng có các tính chất tương tự như đối với số nguyên |
C. Hoạt động 3: luyện tập ( 15 phút) Mục đích: nhận biết, củng cố các phép toán cộng trừ nhân chia Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân |
||
-Gv yêu cầu HS thực hiện bài 1 + 3 trong SGK Bài 1: Tính nhanh: a) b)(-4,3.1,1+1,1.4,5) : (-0,5:0,05+10,01) c) Bài 3: Tìm x, biết : a) b) c) -Sau đó , HS kiểm tra chéo vở nhau. |
-HS thực hiện vào vở |
3.Luyện tập: Bài 1:
Bài 3: a) TH1:
TH2:
TH1:
TH2:
|
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) Mục tiêu:HS biết vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán thực tế Phương pháp: HĐ nhóm |
||
-Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm giải quyết bài tập: “Bác Long cần phải gói 21 cái bánh chưng. Biết rằng 1 cái bánh chưng cần 0,5kg gạo nếp; 0,17 kg đậu xanh và 0,001kg muối trộn hạt tiêu. Hỏi để gói đủ số lượng trên, bác Long cần bao nhiêu kg gạo nếp, đậu xanh và muối? -Tương tự các bài còn, Gv yêu cầu HS làm việc nhóm -GV yêu cầu nhóm trình bày -GV nhạn xét, đánh giá cho điểm. |
-HS hoạt động nhóm: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ -Các thành viên nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm. -báo cáo kết quả. Nhận xét các nhóm khác |
Số kg gạo nếp là: 0,5.21 =10,5kg Số kg đậu xanh là 0,17.21= 3,57 kg Số kg muối trộn hạt tiêu là 0,001.21= 0,021 kg |
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS |
||
-Giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện: Từ bài toán vận dụng trên, em có thể đặt ra một đề bài tương tự và giải bài toán đó |
-HS thực hiện yêu cầu GV, thảo luận cặp đôi, chia se, góp ý ( trên lớp, về nhà) |
|
Tiết 06 |
LUYỆN TẬP |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
-Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: Nhắc lại định nghĩa giá trị của một số hữu tỉ Phương pháp: HĐ cá nhân |
||
-GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? Làm bài 24 (SBT/T7) Tìm x, biết : a) b) và x < 0 c); d) và x > 0 HS2: Chữa bài 27 SBT a) c) d)
-GV nhận xét, đánh giá |
-HS1: Với x Î Q: Bài 24: a) b) c) Không có giá trị nào của x
-HS nhận xét bài làm của bạn. |
|
B. Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. -Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. Phương pháp:HĐ nhóm, HĐ cá nhân Hoạt động 1: So sánh số hữu tỉ |
||
Bài 1: (Bài 22 SGK) -Treo bảng phụ nêu bài 22 SGK. Sắp xếp các số hữu tỷ sau theo thứ tự tăng dần -Gợi ý + Phân thành 3 nhóm: số âm, số 0, số dương + So sánh các số trong nhóm + Lưu ý: trong hai số âm, số nhỏ hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn. -Cho HS làm ra nháp khoảng 3’ sau đó yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng - Nhận xét , bổ sung Bài 2 (Bài 23 SGK) Dựa vào tính chất : “Nếu x < y và y < z thì x < z”. Hãy so sánh a) và 1,1? b) -500 và 0,001 ? - Hướng dẫn HS so sánh qua trung gian - Gọi HS lên bảng so sánh - Nhận xét, bổ sung ,chốt cách so sánh cho HS - Nêu tiếp câu c lên bảng c) So sánh : và -Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ( 3HS/ nhóm) |
-Đọc đề, suy nghĩ tìm cách so sánh
-Theo dõi, ghi nhớ
-HS.TB đứng tại chỗ trả lời
-Hai HS lên bảng trình bày.
-Thảo luận nhóm nhỏ, xung phong trả lời |
Dạng1: So sánh các số hữu tỉ: Bài 1: (Bài 22 SGK)
Bài 2: (Bài 23 SGK) a) Ta có:<1 < 1,1nên <1
b) Ta có:-500 < 0 < 0,001 nên -500 < 0,001.
c) Ta có Vậy: |
Hoạt động 2: Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: |
||
Bài 28 (SBT/T8) Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ ngoặc: A = C = -GV yêu cầu phát biểu quy tắc dấu ngoặc. -GV mời 2 HS lên bảng làm A, C. -GV yêu cầu HS khác nhận xét -GV tương tự như vậy , yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 24 (SGK/T16)
- Bài 24 SGK) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn trong 5 phút -Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và yêu cầu đại diện nhóm khác nêu nhận xét, góp ý
|
-Quy tắc dấu ngoặc: +)Nếu đằng trước ngoặc có dấu “ +” thì khi phá ngoặc giữ nguyên dấu số hạng. +)Nếu đằng trước ngoặc có dấu “ – “ thì khi phá ngoặc đổi dấu số hạng. -HS làm ?1
-Thảo luận theo kỹ thuật khăn trải bàn trong 5 phút +Cá nhân hoạt động độc lập trên phiếu học tập (2’) +Hoạt động tương tác, chọn ý đúng nhất ghi vào khăn(1’) +Đại diện nhóm trình bày(2’) - Treo bảng nhóm và đại diện các nhóm nêu nhận xét -Đại diện nhóm khác nêu nhận xét, góp ý |
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: Bài 28:
A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 A = 0 C = -251.3 – 281 + 251.3 – 1 + 281 C = (-251.3+251.3) + (-281 + 281) -1 C = -1
Bài 24(SGK)
|
Hoạt động 3: Dạng 3: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) |
||
Bài 25 (SGK) -Trình chiếu đề bài -Gọi ý: +Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3? +Từ đó xét hai trường hợp: . Nếu x -1,7 = 2,3 . Nếu x -1,7 = -2,3 -Gọi HS lên bảng trình bày -Nhận xét, đánh giá, bổ sung |
Đọc , ghi đề bài
-Số 2,3 hoặc -2,3
- HS.TBK lên bảng làm + HS1 làm câu a + HS2 làm câu b |
Dạng 3: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) Bài 25(SGK) a) |x – 1,7 |= 2,3 Ta có x-1,7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3 àx=4 hoặc x=-0,6. b) Ta có: Hoặc àhoặc x= |
Hoạt động 4: dạng 4: Tìm GTLN - GTNN |
||
Bài 32 (SBT) - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn: + |x – 3,5| có giá trị như thế nào? ( âm, dương hay bằng 0 ) + Vậy - |x – 3,5| có giá trị như thế nào? + 0,5 - |x – 3,5| có giá trị lớn hơn hay nhỏ hơn 0,5 ? +Từ đó tìm GTLN của A? -Yêu cầu HS về nhà làm câu b tương tự như câu a B = - |
-Đọc tìm hiểu đề
-Ta có : | x – 3,5 | ³ 0 với mọi x
-Vậy : - | x – 3,5 | 0 với mọi x -Nên 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với mọi x -Vậy GTLN của A là 0,5 khi x = 3,5. -HS về nhà làm câu b |
Bài 32 (SBT) Tìm giá trị lớn nhất của: A = 0,5 - | x – 3,5 | Giải Ta có | x – 3,5 | ³ 0 với mọi x Nên 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với mọi x Vậy: GTLN của A là 0,5 khi x = 3,5.
|
C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS |
||
-Giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện: Từ bài toán vận dụng trên, em có thể đặt ra một đề bài tương tự và giải bài toán đó |
-HS thực hiện yêu cầu GV, thảo luận cặp đôi, chia se, góp ý ( trên lớp, về nhà) |
|