Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất

Tải xuống 14 2.2 K 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Tiết 20

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

  1. Kiến thức:

- HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

  1. Kỹ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện tính toán trong Q,  tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

  1. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm.
  2. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
  2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

C. Hoạt động luyện tập (20 phút)

Mục đích:Luyện tập các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ, tính nhanh, tính nhẩm

Phương pháp:Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

 

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài 96 (SGK)

 

 

- Gọi HS lên bảng làm.

 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

 

- GV nhận xét, cho điểm khích lệ HS.

 

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi bài tập 97 (SGK)

 

- Gọi HS lên trình bày

- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau.

- Gv nhận xét, đánh giá

 

- HS thực hiện vào vở.

 

 

 

- 4 HS lên làm bài

 

 

 

- HS nhận xét bài của bạn.

 

- HS hoàn thiện bài vào vở

 

- HS trao đổi, thảo luận, làm bài.

 

- HS lên bảng làm

- Thực hiện kiểm tra chéo.

 

- HS hoàn thành bài vào vở.

Bài 96 (SGK/48)

 

Bài 97 (SGK/49)

D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (24 phút)

Mục tiêu:Củng cố kĩ năng tìm x, vận dụng tính chất cuat tỉ số, dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập.

Phương pháp: Luyện tập, thực hành

 

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài 98 (SGK).

 

- Muốn tìm thừa số ta làn như thế nào?

 

- Vận dụng tìm y.

- Gọi HS nhận xét.

 

 

- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

 

- Vận dụng tìm y.

- Gọi HS nhận xét.

 

 

- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 98c, d.

 

 

- Gọi HS nhận xét

 

 

- GV nhận xét, cho điểm HS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV đưa bài tập lên bảng phụ (Bảng chiếu). Yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.

 

- Yêu cầu HS nêu hướng giải bài tập.

 

- Ẩn cần tìm ở đây là gì?

 

- Đề bài đã cho những gì?

 

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, tính số giấy của mỗi lớp.

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo.

- Nhận xét chéo giữa các nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích HS.

 

Dặn dò về nhà: Tiếp tục ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

 

- HS thực hiện.

 

 

- Ta lấy tích chia cho thừa số kia.

 

- HS lên bảng thực hiện câu a.

- HS nhận xét

 

 

- Ta lấy thương nhân với số chia.

 

- HS lên bảng thực hiện câu b.

- HS nhận xét

 

 

- HS lên bảng trình bày.

 

 

 

- HS nhận xét.

 

 

- HS hoàn thành bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc kĩ đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.

 

- HS nêu hướng làm: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 

- Số giấy vụn mỗi lớp thu được.

- Tổng số giấy 3 lớp thu được và tỉ lệ.

 

- HS trao đổi thảo luận, làm bài trên bảng nhóm.

 

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

- Nhận xét chéo giữa các nhóm.

 

- HS hoàn thành bài vào vở.

Bài 98 (SGK/49)

Bài tập 1: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, lớp 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn của 3 lớp thu được tỉ lệ với 7; 9; 8. Tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được?

Giải

Gọi số giấy vụn 3 lớp 7A, 7B, 7C thu được là  .

Theo đề bài ta có:

và .

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Do đó:

Vậy số giấy mỗi lớp thu được lần lượt là 35kg; 45kg; 40kg.

 

 

Tiết 21

ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

  1. Kiến thức:. Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
  2. Kỹ năng: Rèn các kĩ năng thực hiện các phép tính trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối.
  3. Thái độ:yêu thích môn học.
  4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
  2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (  9 phút)

Mục tiêu:HS ôn tập lại các cách giải những dạng toán cơ bản

Phương pháp:Dùng kĩ thuật phòng tranh

GV giao nhiệm vụ cho HS di chuyển ôn tập lại các dạng toán đã giải

-HS di chuyển vòng tròn qua từng bức tranh có ghi sẵn cách giải các dạng toán cơ bản ở tiết trước (HS làm)

 

C. Hoạt động luyện tập ( 30 phút)

Mục đích: Rèn kĩ năng giải các dạng toán trong chương I

Phương pháp: hđ cá nhân, hđ cặp đôi, hđ nhóm

-GV yêu cầu  học sinh hoạt động cặp đôi trong 5  phút

-GV quan sát giúp đỡ HS khi cần

? muốn tìm được x và y ta sử dụng kiến thức nào?

-GV: Giáo viên yêu cầu 3 học sinh lên bảng tình bày

-GV chốt lại trong 2 phút

-GV giao nhiệm vụ cho HS

HS dùng tranh đồng hồ để thực hiện việc hẹn hò với bạn tại lúc 6 giờ và 10 giờ. Tại khung 6 giờ thảo luận với bạn hẹn bài số 2

-GV quan sát giúp đỡ HS khi cần

? muốn lập được dãy tỉ số bằng nhau ta làm thế nào?

GV chốt lại

-GV giao nhiệm vụ:

HStrao đổi cách làm bài 3 với bạn hẹn tại khung 10 giờ

-GV gọi HS trình bày

-GV gọi các HS khác nhận xét, chỉnh sửa

- GV chốt

HS: nhận nhiệm vụ

HS lên bảng trình bày

HS dưới lớp làm bài và đổi vở kiểm tra

Nhận xét đánh giá bài trên bảng trong  2 phút

 

 

 

-HS đi hẹn bạn

- HS  thảo luận và báo cáo kết quả.

-HS lên bảng trình bày

 

 

-HS nhận xét bài làm trên bảng

 

 

-HS lên bảng trình bày

 

 

-HS nhận xét bài làm trên bảng

 

Bài 1:Tìm x, y, z khi :

1)  và  x-24 =y  

2)  và 

3) và  x- y =  4009                        

Bài 2 .  Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B. Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9

 

Bài 3 . Bốn  lớp 7A, 7B, 7C, 7D đi lao động trồng cây. biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C, 7D  lần lượt tỷ lệ với  3; 4; 5; 6   và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp?

Giải

Gọi số cây trồng được của các lớp7A, 7B, 7C, 7D  lần lượt là a;b;c;d. (a;b;c;d Î N*)

Theo bài ra ta có: và b – a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 

=>a=3.5 = 15

=>b= 4.5 = 20

=>c= 5.5 = 25

=>d= 6.5 = 30

Vậy số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C, 7D  lần lượt là: 15; 20; 25; 30 cây.

 

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút)

Mục tiêu:Rèn khả năng tư duy cho HS

Phương pháp: hđ nhóm

-HS hoạt động nhóm làm bài

Bài 1: Chứng minh 106 -57 chia hết cho 59

GV gợi ý : nếu tích a.b có a hoặc b chia hết cho c thì a.b chia hết cho c.

Bài 2: So sánh 291  và  535

-GV: So sánh 2 luỹ thừa ta so sánh như thế nào?

Cơ số 2 và 5 thì có thể viết thành dạng cùng cơ số hay không ?

Nếu không hãy đưa về dạng cùng số mũ

-Dặn dò: ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết

-HS nhận nhiệm vụ

 

 

-HS dựa vào gợi ý của GV để có hướng làm bài

-HS trình bày bài làm

-GV nhận xét và chốt kiến thức

 

 

Dạng bài phát triển tư duy

Bài 1: Chứng minh 106 -57 chia hết cho 59

Bài giải:

106 – 57 = (5.2)6 – 57

= 56.26 – 57 = 56.(26 – 5)

= 56 .( 64 – 5) = 56 .59  59

Bài 2: So sánh 291  và  535

Bài giải:

 và

mà 3218> 2518

 

 

Tiết 22

KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

  1. Kiến thức:Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:

Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức,...

  1. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học

Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế

  1. Thái độ:Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
  2. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
  2. Học sinh: Nội dung ôn tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
  2. Nội dung bài mới:

Đặt vấn đề:

  • Đãnghiên cứu xong chương đầu tiên
  • Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học.
  1. Triển khai bài:

Hoạt động 1: Nhắc nhở:(1 Phút)

  • GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
  • HS: Chú ý

Hoạt động 2: Nhận xét(1 Phút)

GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp

  • Ưu điểm:
  • Hạn chế:
  1. Dặn dò: (1 Phút)
  • Ôn lại các nội dung đã học
  • GV: Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
  •  

ĐỀ KIỂM TRA 45’ ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG I

ĐỀ 1

  1. TRẮC NGHIỆM (3điểm)

Câu 1 : Cho  . Giá trị của x bằng:

  1. B.                                   C.                                D. 7

Câu 2 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  1. (22)3= 25 B. 42.43 = 45                                     C. 20170 = 1                     D. (-2)2 = 4

Câu 3:  Giá trị của biểu thức 5. -  là :

A.19                            B. 20                            C.  31                              D.  45

Câu 4 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

  1. 5 Î N B.   -3 Î Q                    C.  1,245 Î R                   D.  1,(23) Î I

Câu 5:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

  1. B.              C.       D.

Câu 6: Kết quả của phép tính bằng :
A.                           B.                                C. D.

  1. TỰ LUẬN (7điểm)

Bài 1 (1,5điểm). Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):

  1. a) b) 

Bài 2 (1,5điểm). Tìm x, biết:

  1. a) b)

Bài 3: (2điểm).Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?

Bài 4: (1điểm). So sánh hai số sau(có giải thích):    2195 và 3130.

Bài 5: (1điểm). Cho  và a + b + c 0. Tính giá trị của M =

 

 

ĐỀ KIỂM TRA 45’ ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG I

          

ĐỀ 2

I.TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1:  Giá trị của biểu thức 5. -  là :

A.31                            B. 20                            C.  19                              D.  45

Câu 2:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

  1.     B. C.               D.

Câu 3: Cho  . Giá trị của x bằng:

  1. B.               C.                                D. 7

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  1. (-2)2 = 4 B. 42.43 = 45                 C. 20170 = 1                 D. (22)3= 25

Câu 5: Kết quả của phép tính bằng :
A. B.                             C.                       D. 

Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

  1. 1,(23) Î I B.   -3 Î Q                           C.  1,245 Î R                   D.  5 Î N
  2. TỰ LUẬN (7điểm)

Bài 1 (1,5điểm) .Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):

  1. a) b) 

Bài 2 (1,5điểm). Tìm x, biết:

  1. a) b)

Bài 3: (2điểm).Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?

Bài 4: (1điểm). So sánh hai số sau(có giải thích):    2195 và 3130.

Bài 5: (1điểm). Cho  và a + b + c 0. Tính giá trị của M =

 

ĐÁP ÁN

I.TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu đúng được 0,5điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đề 1

B

A

C

D

B

D

Đề 2

A

C

B

D

B

A

 

II.TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1 (1,5điểm) .Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):

  1. a)

= (0,25đ)

= (0,5đ)

  1. b)

  = (0,25đ)

  = (0,5đ)

Bài 2 (1,5điểm). Tìm x, biết:

  1. a)

(0,25đ)

(0,5đ)

  1. b) =>=>(0,25đ)

Mỗi trường hợp đúng được 0,25 điểm.                                                  

Bài 3: (2điểm).Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?

Giải :

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a,b,c  N*)        (0,25đ)

Theo bài ra ta có:  và a + b + c = 120                                          (0,5đ)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 30; 40; 50 học sinh.          (0,25đ)

 

Bài 4: (1điểm). So sánh hai số sau(có giải thích):    2195 và 3130.

2195 = 23.65 = (23)65 = 865 (0,25đ)

3130 = 32.65 = (32)65 = 965(0,25đ)

Vì 8 < 9 nên 865< 965(0,25đ)

Vậy  2195< 3130.(0,25đ)

Bài 5: (1điểm). Cho  và a + b + c 0. Tính giá trị của M =

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(0,5đ)

  • a = b ; b = c ; c = a                          
  • a = b = c (0,25đ)
  • M = = == 1 (0,25đ)
Xem thêm
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 7)
Trang 7
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 8)
Trang 8
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 9)
Trang 9
Giáo án Toán học 7: Ôn tập chương 1 hay nhất (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 14 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống