Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512

Tải xuống 12 0.9 K 5

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                         CHUYÊN ĐỀ : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề Sinh học 8
+ Bài 31
: Trao đổi chất
+
Bài 32: Chuyển hoá
+
Bài 33: Thân nhiệt
2. Thời lượng của chuyên đề

Tổng
số
tiết
Tuần
thực
hiện
Tiêt
theo
KHDH
Tiết
theo
chủ
đề
Nội dung của từng hoạt động
3 16,
17
32 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất giữa cơ thể và
môi trường ngoài
Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi chất giữa tế bào và
môi trường trong
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa trao đổi
chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể
33 2 Hoạt đông 4: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất và
năng lượng
Hoạt động 5: Tìm hiểu chuyển hóa cơ bản
Hoạt động 6: Tìm hiểu sự chuyển hóa vật chất và
năng lượng
34 3 Hoạt động 7: Tìm hiểu về thân nhiệt
Hoạt động 8: Tìm hiểu sự điều hòa thân nhiệt
Hoạt động 9: Tìm hiểu cơ chế phòng chống nóng
lạnh


II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu chuyên đề
1.1. Kiến thức
1.1.1. Nhận biết
- Hiểu được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, trao đổi chất ở cấp độ tế bào
- Hiểu được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng, khái niệm chuyển hóa cơ bản.
- Nắm được khái niệm thân nhiệt và cơ chế điều hòa thân nhiệt.
1.1.2. Thông hiểu
-
Nắm được mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cơ thể.
- So sánh đồng hóa và dị hóa, tìm mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa.
- Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản.
1.1.3. Vận dụng
- Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.
- So sánh tỉ lệ đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác
nhau.
- Phân tích được vai trò của da và của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt.
1.1.4. Vận dụng cao
- Phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao
đổi chất của tế bào với môi trường trong.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
- Quan sát tranh ảnh, sơ đồ, thông tin trong SGK để nhận biết các khái niệm về trao
đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng, thân nhiệt,…
- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến các vấn đề trong trao
đổi chất và chuyển hóa.
- Làm việc theo nhóm và trình bày kết quả làm việc trước lớp
1.3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe.
- Có quan điểm duy vật biện chứng.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng
tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông,
NL sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa
học.
1.5. Phương pháp dạy học
* Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp – tìm tòi
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật:
- Kỹ thuật phòng tranh
- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ
III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề

Nội
dung
Mức độ nhận thức Các
Kn/NL
hướng tới
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao
Bài 31:
Trao
đổi
chất
- Hiểu được sự
trao đổi chất ở
cấp độ cơ thể,
trao đổi chất ở
cấp độ tế bào
- So sánh
trao đổi chất
ở cấp độ tế
bào và cấp
độ cơ thể
- Phân biệt
trao đổi chất
ở cấp độ cơ
thể và cấp độ
tế bào
* Năng lực
chung
: NL
tự học, NL
giải quyết
vấn đề, NL
tư duy sáng
tạo, NL tự
quản lý,
NL giao
tiếp, NL
hợp tác,
Bài 32:
Chuyển
hoá
- Nắm được sự
chuyển hóa vật
chất và năng
lượng: Đồng
hóa, dị hóa,
- So sánh
đồng hóa và
di hóa.
- Nhận biết
được tỉ lệ
đồng hóa và
dị hóa theo
tình trạng
- Phân biệt
trao đổi
chất với
chuyển hóa
vật chất và

 

chuyển hóa cơ
bản,…
sức khỏe,
giới tính,...
năng
lượng.
NL sử dụng
ngôn ngữ.
* Năng
lực chuyên
biệt:
NLkiến
thức sinh
học.
Bài 33.
Thân
nhiệt
- Nắm được
thân nhiệt là gì,
các cơ chế duy
trì thân nhiệt.
- Giải thích
được cơ chế
duy trì thân
nhiệt qua da
và qua hệ
thần kinh.
- Có những
biện pháp để
phòng chống
nóng, lạnh,...
- Vận dụng
kiến thức
đã học, biết
bảo vệ cơ
thể trong
điều hòa
thân nhiệt.

III. Hệ thống câu hỏi và bài tập
1.
Nhận biết
Câu 1. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
Câu 2. Hệ hô hấp có vai trò gì?
Câu 3. Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất?
Câu 4. Hệ bài tiết có vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?
Câu 5. Máu và nước mô cung cấp gì cho tế bào?
Câu 6. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra sản phẩm gì?
Câu 7. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới
đâu?
Câu 8. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
Câu 9. Chuyển hóa vật chất và năng lượng là gì? Gồm những quá trình nào?
Câu 10. Những yếu tố nào tham gia điều hòa chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Câu 11. Thân nhiệt là gì? Con người là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt ? Vì
sao ?
2. Thông hiểu
Câu 12. Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể?
Câu 13. Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Câu 14. So sánh đồng hóa và dị hóa?
Câu 15. Nêu y nghĩa của chuyển hóa cơ bản?
Câu 16. Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp sau: trời nóng,
trời oi bức, trời rét.

3. Vận dụng
Câu 17. Hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường
ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.
Câu 18. Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa
vật chất và năng lượng?
Câu 19. Vì sao chuyển hóa cơ bản là đặc trưng cơ bản của sự sống?
Câu 20. Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, giữa dị hóa và bài tiết?
Câu 21. Hãy giải thích các câu:
“ Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
“ Rét run cầm cập”
Câu 22. Phân tích vai trò của da và hệ thần kinh trong quá trình điều hòa thân
nhiệt?
4.Vận dụng cao
Câu 23. Đề phòng cảm nóng, cảm lạnh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em
cần phải chú y những điểm gì?
Câu 24. Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng hay không? Giải thích?
Câu 25. Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa?
Câu 26. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
Câu 27. Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa? Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa trong cơ
thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau?
IV. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên:
- Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 8/ Trang 100 -106
- Sưu tầm các hình ảnh về trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng.
- Phiếu chấm, bản đồ tư duy.
- Laptop và máy chiếu.
2. Học sinh:
- Sưu tầm các tranh ảnh về trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng.
VI. Hoạt động dạy và học

Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Phân biệt được sự TĐC giữa cơ thể và môi trường với sự TĐC ở tế bào
- Trình bày được mối liên quan giữa TĐC của cơ thể với TĐC ở tế bào
2. Năng lực
-
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất
G
iúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Tranh phóng to hình 31.1, 31.2 .
- Phiếu học tập .

Hệ cơ quan Vai trò trong sự TĐC
- Tiêu hoá
- Hô hấp
- Tuần hoàn
- Bài tiết

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra miệng
- Không tiến hành
3. Tiến trình dạy học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
VB: Các hoạt động tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp đều phục vụ cho hoạt động
trao đổi chất tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động. Vậy thế nào là trao đổi chất?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
Phân biệt được sự TĐC giữa cơ thể và môi trường với sự TĐC ở tế bào
Trình bày được mối liên quan giữa TĐC của cơ thể với TĐC ở tế bào
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS quan sát H
31.1 cùng với hiểu biết
của bản thân và trả lời câu
hỏi:
- HS quan sát kĩ H 31.1,
cùng với kiến thức đã học
trả lời các câu hỏi:
- 1 HS trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung rút ra
kiến thức.
I.Trao đổi chất giữa cơ
thể và môi trường ngoài
- Môi trường ngoài cung
cấp cho cơ thể thức ăn,
nước uống muối khoáng
thông qua hệ tiêu hoá, hệ

 

- Sự trao đổi chất giữa cơ
thể và môi trường ngoài
biểu hiện như thế nào?
- Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp,
hệ tuần hoàn, hệ bài tiết
đóng vai trò gì trong trao
đổi chất?
- Trao đổi chất giữa cơ
thể và môi trường ngoài
có ý nghĩa gì?
- GV : Nhờ trao đổi chất
mà cơ thể và môi trường
ngoài cơ thể tồn tại và
phát triển, nếu không cơ
thể sẽ chết. ở vật vô sinh
trao đổi chất dẫn tới biến
tính, huỷ hoại.
- HS lắng nghe, tiếp thu
kiến thức.
hô hấp đồng thời thải chất
cặn bã, sản phẩm phân
huỷ , CO
2 từ cơ thể ra môi
trường.
- Trao đổi chất giữa cơ thể
và môi trường là đặc trưng
cơ bản của sự sống.
- Yêu cầu HS quan sát lại
H 31.2
- Trao đổi chất ở cấp độ
cơ thể biểu hiện như thế
nào?
- Trao đổi chất ở cấp độ
tế bào được thực hiện như
thế nào?
- HS dựa vào H 31.2, thảo
luạn nhóm và trả lời:
+ Biểu hiện: trao đổi của
môi trường với các hệ cơ
quan.
- HS : trao đổi giữa tế bào
và môi trường trong cơ
thể.
- HS: cơ thể sẽ chết nếu 1
trong 2 cấp độ dừng lại.
III.Mối quan hệ giữa
trao đổi chất ở cấp độ
cơ thể với trao đổi chất ở
cấp độ tế bào
- Trao đổi chất ở cơ thể
cung cấp O
2 và chất dinh
dưỡng cho tế bào và nhận
từ tế bào các sản phẩm
bài tiết, CO
2 để thải ra môi
trường.
- Trao đổi chất ở tế bào
giải phóng năng lượng

 

- Mối quan hệ giữa trao
đổi chất ở 2 cấp độ ? (Nếu
trao đổi chất ở một trong
hai cấp độ dùng lại thì có
hậu quả gì?)
- Vậy trao đổi chất ở 2 cấp
độ có quan hệ mật thiết
với nhau, đảm bảo cho cơ
thể tồn tại và phát triển.
cung cấp cho các cơ quan
trong cơ thể thực hiện các
hoạt động trao đổi chất
với môi trường ngoài.
- Hoạt động trao đổi chất
ở cấp độ gắn bó mật thiết
với nhau, không thể tách
rời.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu:
Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1.
Hệ bài tiết không thải ra ngoài môi trường thành phần nào dưới đây ?
A. Mồ hôi B. Nước tiểu C. Phân D. Tất cả các phương án
còn lại
Câu 2. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
A. Nước tiểu B. Mồ hôi C. Khí ôxi D. Khí cacbônic
Câu 3. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ?
A. 4 cấp độ B. 3 cấp độ C. 2 cấp độ D. 5 cấp độ
Câu 4. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng
C. Vitamin, muối khoáng, nước D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng
Câu 5. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới
bộ phận nào để thải ra ngoài ?
A. Phổi B. Dạ dày C. Thận D. Gan

 

Câu 6. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào
những gì ?
A. Khí ôxi và chất thải B. Khí cacbônic và chất thải
C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng
Câu 7. Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản
phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến
A. cơ quan sinh dục. B. cơ quan hô hấp
C. cơ quan tiêu hoá. D. cơ quan bài tiết.
Câu 8. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và
trao đổi chất ở cấp độ cơ thể ?
A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn
Câu 9. Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào
dưới đây ?
A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hoá C. Hệ bài tiết D. Tất cả các phương án
còn lại
Câu 10. Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là
A. nước mô. B. dịch bạch huyết.
C. máu. D. nước bọt.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu:
Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
GV chia lớp thành nhiều
nhóm và giao các nhiệm
vụ: thảo luận trả lời các
câu hỏi sau và ghi chép
HS xem lại kiến thức
đã học, thảo luận để
trả lời các câu hỏi.
Cơ thể sống là một hệ mở
thường xuyên trao đổi vật chất
với môi trường xung quanh để
tồn tại và phát triển. Khác với

 

lại câu trả lời vào vở bài
tập
Vì sao nói trao đổi chất
là đặc trưng cơ bản của
cơ thể sống
các cơ thể sống, vật vô cơ như
một khúc gỗ khô, một cục đá,
một thanh sắt càng tiếp xúc với
môi trường xung quanh càng
chóng bị phân rã, bào mòn, han
gỉ đế rồi tan rã.
Như vậy, trao đổi chất là một
trong những đặc trưng và là đặc
trưng cơ bản nhất của cơ thể
sống vì nhờ có trao đổi chất
thường xuyên với môi trường
xung quanh mà cơ thể sinh
trưởng, phát triển và sinh sản
để bảo tồn và duy trì sự sống từ
thế hệ này qua thế hệ khác.
Sống trong môi trường luôn
thay đổi, cơ thể phải có những
cơ chế thích nghi để bảo đảm
sự tồn tại trong những điều
kiện luôn đổi thay đó nhờ sự
chỉ đạo của thần kinh và thể
dịch dưới hình thức cảm ứng
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu:
Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp thuyết
trình, dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực kiến thức sinh học, năng lực giải quyết vấn đề.
Vẽ sơ đồ tư duy cho bài

4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung vở ghi và câu hỏi trong sgk.
- Đọc và tìm hiểu bài: “Chuyển hóa”
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 9)
Trang 9
Giáo án Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất mới nhất - CV5512 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống