Giáo án Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp mới nhất

Tải xuống 4 0.9 K 2

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 Tiết 22 - Bài 21: HOẠT ĐÔNG HÔ HÂP
Ngày soạn: 12/11/2020

Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/11/2020 5 8 HS Vắng:

2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, học tập tại thực địa, tranh ảnh quan sát
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Thực nghiệm, đàm thoại gợi mở, thực hành, trực quan, nêu vấn
đề, giải quyết vấn đề, học tập theo tra cứu.
b) Kỹ thuật dạy học: Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, kỹ thuật động não, kỹ
thuật thảo luận viết.
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
1. Chuẩn bị của Gv: Đèn chiếu, phim trong các hình 21.1-4 SGK
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (1 phút)
Mối quan hệ giữa các giai đoạn trong quá trình hô hấp? ở mỗi giai đoạn có những
cơ quan nào tham gia?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Trình bày cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp?
* Cơ quan hô hấp gồm:
- Đường dẫn khí: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Hai lá phổi: Gồm rất nhiều tế bào phế nang.
* Chức năng của cơ quan hô hấp:
- Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào, ra, ngăn bụi, làm ấm và ẩm không khí
vào phổi.
- Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

 

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế thông khí ở
phổi. (15 phút)
- Mỗi HS tự thu nhận thông tin ở mục I SGK.
- GV treo tranh vẽ phóng to hình 20.1 lên bảng
và đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và giải
thích:
? Vì sao thể tích của lồng ngực lại tăng lên khi
các xương sườn được nâng lên và ngược lại?
( Khi lồng ngực được kéo lên phía trên đồng thời
cũng nhô ra phía trước. Tiết diện cắt dọc ở vị trí
này mô hình khung xương sườn được kéo lên
phía trước là hình chữ nhật còn ở vị trí hạ thấp
là hình bình hành. Các cạnh của 2 hình này bằng
nhau nhưng S
hcn > Shbh V của lồng ngực khi
thở ra nhỏ hơn khi hít vào)
- Thảo luận tổ để thống nhất câu trả lời cho các
câu hỏi hoạt động .
- Đại diện tổ trình bày câu trả lời cho các câu hỏi
trước toàn lớp dưới sự điều khiển của GV.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi như sau.
? Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt
động với nhau như thế nào, để làm tăng thể tích
lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng
ngực khi thở ra?
+ Cơ liên sườn ngoài co
Tập hợp xương ức
và xương sườn có điểm tựa linh động với cột
sống sẽ chuyển động theo hai hướng: trên và hai
bên
lồng ngực nở rộng theo hai bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co
lồng ngực nở rộng thêm về
phía dưới, ép xuống khoang bụng.
I . Thông khí ở phổi :
- Cơ liên sườn ngoài co Tập
hợp xương ức và xương sườn có
điểm tựa linh động với cột sống
sẽ chuyển động theo hai hướng:
trên và hai bên
lồng ngực nở
rộng theo hai bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co
lồng ngực nở
rộng thêm về phía dưới, ép
xuống khoang bụng.

 

? Cơ liên sườn và cơ hoành đã phối hợp với
nhau như thế nào?
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa
và dãn ra
lồng ngực thu nhỏ và trở về vị trí cũ
.
Ngoài ra còn có sự tham gia của các cơ khác khi
thở ra gắng sức .
+ Phụ thuộc vào tầm vóc giới tính, tình trạng
sức khoẻ, sự luyện tập.
- HS rút ta kết luận
GV ghi bảng
? Nhờ vào bộ phận nào ở cơ thể mà không khí
trong luôn được đổi mới?
*
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi
và tế bào. (18 phút)
- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin ở mục II
,bảng 21 ,hình 21.4 SGK
Thảo luận nhóm để
thống nhất dáp án cho các câu hỏi hoạt động .
- Đại diện nhóm trình bày
nhóm khác bổ
sung
GV nêu đáp án đúng :
+ Tỉ lệ O
2 trong không khí thở ra thấp hơn rõ rệt
do O
2 đã khuếch tán từ phế nang vào mao mạch
máu .
+ Tỉ lệ CO
2 trong khí thở ra cao hơn rõ rệt do
CO
2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra phế
nang .
- Cơ liên sườn ngoài và cơ
hoành không co nữa và dãn ra
lồng ngực thu nhỏ và trở về vị
trí cũ. Ngoài ra còn có sự tham
gia của các cơ khác khi thở ra
gắng sức
- Phụ thuộc vào tầm vóc giới
tính, tình trạng sức khoẻ, sự
luyện tập .
=> Nhờ hoạt động của lồng
ngực và các cơ hô hấp mà ta
thực hiện được hít vào và thở ra
giúp cho không khí trong phổi
thường xuyên được đổi mới.
II .Trao đổi khí ở phổi và tế
bào
:
a) Trao đổi khí ở phổi:
- Nồng độ O
2 không khí phế
nang cao hơn nồng độ O
2 trong
máu mao mạch nhờ O
2 khuếch
tán từ không khí phế nang vào
mao mạch máu và liên kết với
hồng cầu .
- Nồng độ CO
2 trong máu mao
mạch cao hơn trong không khí

 

+ Hơi nước được bão hoà trong khí thở ra được
làm ẩm bởi lớp chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn
khí .
+ Tỉ lệ % N
2 trong khi hít vào và thở ra khác
nhau không nhiều do tỉ lệ 0
2 bị hạ thấp hẳn nên
N
2 ở khí thở ra có cao hơn chút ít (chỉ là tương
quan về mặt số học không phải là sinh học).
? Quan sát hình 21.4 mô tả sự khuếch tán của O
2
và CO2? Tại sao có sự khuếch tán đó? (do chênh
lệch về nồng độ
các chất khuếch tán từ nơi có
nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp)
- Ổ tế bào: Nồng độ O
2 trong máu > Nồng độ O2
trong tế bào O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
Nồng độ CO
2 trong tế bào > nồng độ CO2 trong
máu CO
2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
- HS đọc kết luận chung SGK
phế nang nhờ CO2 khuếch tán từ
máu vào không khí phế nang .
b) Trao đổi khí ở tế bào:
- Nồng độ O
2 trong máu cao hơn
trong tế bào nhờ O
2 khuyếch tán
từ máu vào tế bào.
- Nồng độ CO
2 cao hơn trong tế
bào nhờ CO
2 khuyếch tán từ tế
bào vào máu.
* Kết luận chung: SGK

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
- GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :
? Nhờ hoạt động cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên
được trao đổi?
? Thực chất của trao đổi khí ở phổi là gì? ở tế bào là gì?
? Các thành phần chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng của nó là gì ?
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút)
- Học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Câu 2: + Giống nhau về cơ chế và các giai đoạn
+ Khác nhau về chiều dản nở của lồng ngực
- Câu 4: HS tự làm, Soạn bài 22
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp mới nhất (trang 4)
Trang 4
Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống