Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
CHƯƠNG III: CHỦ ĐỀ TUẦN HOÀN (Tiếp theo)
Tiết 15 - Bài 15: Ngày soạn: |
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 15/10/2020 |
Ngày dạy | Tiết | Lớp | Ghi chú |
28/10/2020 | 3 | 8 | HS Vắng: |
2. Định hướng phát triển năng lực:
Quan sát mô hình Phân tích, giải thích hiện tượng đông máu và ngưng kết máu.
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm, tìm tòi, tranh luận.
b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
1. Chuẩn bị của Gv: Các hình SGK trang 48 - 49, sơ đồ câm trang 49 SGK.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà, kẻ phiếu học tập
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (1 phút)
Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ: Trong các bài 13 và 14 chúng ta đã biết được chức
năng của hồng cầu và bạch cầu vậy còn tiểu cầu thì có chức năng gì?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
?Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào bạch cầu?
? Kháng thể và kháng nguyên hoạt động theo cơ chế nào?
Hoạt động của GV và HS | Nội dung chính |
* Hoạt động 1: (15 phút ) GV chiếu sơ đồ quá trình đông máu, phân tích sơ đồ. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 48. |
I. Đông máu - Hiện tượng: Khi bị thương, đứt mạch máu, máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ |
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Yêu cầu HS rút ra kết luận. ? Đông máu là gì? * Hoạt động 2: (18 phút) - Vấn đề 1: GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thí nghiệm SGK của Karl Lansteiner và cho biết: ? Trong hồng cầu của người có những loại kháng nguyên nào? ? Trong huyết tương có những loại kháng thể nào? ? Loại kháng thể nào khi gặp kháng nguyên nào thì gây phản ứng kết dính. HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác bổ sung. GV treo sơ đồ thí nghiệm của K. Lansteiner phân tích sơ đồ, yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bài tập lệnh trang 49 SGK |
một khối máu đông bịt miệng vết thương. - Cơ chế: Vẽ sơ đồ ( Bảng phần phụ lục) - Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. - Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương. - Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. II. Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người - Có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Nhóm máu A: có kháng nguyên A và kháng thể β. Có thể nhận máu truyền của những người mang nhóm máu O - Nhóm máu B có kháng nguyên B và kháng thể α. Có thể nhận máu truyền của những người mang nhóm máu O - Nhóm máu AB có kháng nguyên A, B nhưng không có kháng thể, có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính. - Nhóm máu O không có kháng nguyên, có cả kháng thể α, β. Chỉ có thể nhận |
- GV: ? Nhóm máu O, AB cho và nhận được những nhóm máu nào? Gọi tên cho hai nhóm máu này? - Vấn đề 2 GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập lệnh trang 49 -50 SGK. HS tự vận dụng kiến thức ở vấn đề 1 và kiến thức thực tế để giải quyết bài tập. ? Khi truyền máu cần chú ý tuân thủ những nguyên tắc nào? Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung |
truyền máu cho những người có nhóm máu O, lại có thể hiến cho tất cả các nhóm máu khác - Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu: AA O O ABAB B B - Nhóm máu O: Nhóm máu chuyên cho. - Nhóm máu AB: Nhóm máu chuyên nhận. 2. Các nguyên tắc truyền máu + Lựa chọn nhóm máu phù hợp. + Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu. * Kết luận chung: SGK |
Sơ đồ máu lỏng:
Hồng cầu
CácTB máu Bạch cầu
Tcầu
Máu Khối máu đông
lỏng Vỡ
En zim
Chất sinh
Huyết tương tơ máu Tơ máu
Ca+2 Huyết thanh
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
- So sánh hiện tượng đông máu và ngưng kết máu?
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút)
- Đọc mục: "Em có biết?"
- Ôn lại kiến thức về hệ tuần hoàn ở lớp thú.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................