Giáo án Sinh học 8 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu mới nhất

Tải xuống 3 1.2 K 2

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

 CHƯƠNG III: CHỦ ĐỀ TUẦN HOÀN (Tiếp theo)

Tiết 19 - Bài 19:
Ngày soạn:
THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU
15/10/2020

 

Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/11/2020 4 8 HS Vắng:

2. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tư duy, giải quyết vấn đề, học tập tại
thực địa, tranh ảnh quan sát
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
1. Chuẩn bị của Gv: Tranh hình 19.1 - 2 SGK
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị theo nhóm như đã phân công.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (1 phút)
Vận tốc máu ở mỗi loại mạch có giống nhau hay không? Vậy khi bị tổn thương cần
phải làm gì?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- GV gọi 1 HS đọc phần I. mục tiêu của bài học.
* Hoạt động 1 (7 phút)
I. Mục tiêu:
SGK
II. Chuẩn bị:
Theo nhóm như đã dặn
III. Nội dung và cách tiến
hành
1. Các dạng máu chảy:

 

Khi bị thương làm thế nào để phân biệt máu chảy
từ động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch? Việc
phân biệt này có ý nghĩa như thế nào?
HS dựa vào kiến thức cũ, trình bày, GV chốt:
* Hoạt động 2 (11 phút)
? Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay cần băng bó
như thế nào?
Các nhóm cần xác định dạng máu chảy và tiến
hành băng bó.
GV kiểm tra công việc của các nhóm, giúp đỡ
nhóm nào còn yếu, cho các nhóm tự đánh giá kết
quả lẫn nhau. GV đánh giá, phân tích kết quả của
từng nhóm.
? Khi bị thương, chảy máu động mạch cần tiến
hành sơ cứu như thế nào?
- Cho HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến và
tiến hành băng bó.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm yếu.
Cho nhóm làm tốt nhất nêu nguyên nhân thành
công, nhóm làm chưa tốt nêu lí do vì sao thất bại.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.
* Hoạt động 3 (15 phút)
GV hướng dẫn HS viết bài thu hoạch như SGK.
Các nhóm tổ chức viết bài thu hoạch.
Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành.
- Máu mao mạch: Chảy chậm,
ít.
- Máu ĐM: Chảy nhiều, mạnh
thành tia, màu đỏ tươi.
- Máu TM: Chảy nhanh, nhiều
hơn máu MM, màu đỏ thẩm.
2. Tập băng bó vết thương
a) Băng vết thương ở lòng bàn
tay: Tiến hành như hướng dẫn
SGK trang 61
b) Băng bó vết thương ở cổ tay:
Tiến hành như hướng dẫn SGK
trang 62.
3. Thu hoạch

Bảng ( đáp áp ) thu hoạch

TT Các dạng
mạch
Biểu hiện Cách xử lí

 

1 Mao mạch - Lượng máu ít,
chậm, có thể tự đông
máu
- Sát trùng vết thương
2 Tĩnh mạch - Lượng máu chảy
chậm, liên tục, khó
cầm máu
- Dùng ngón tay bị chặt miệng vết
thương hoặc dùng băng dán
3 Động mạch - Lượng máu chảy
nhanh, nhiều
- Ấn tay vào động mạch phía trên vết
thương
- Buộc ga rô phía trên vết thương hướng
về tim
- Đưa mau đến bệnh viện

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
- Những điều cần lưu ý khi thắt garo là gì?
- Khi nào cần sử dụng biện pháp thắt garo?.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút)
- Hoàn thành bài thu hoạch.
- Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp của thú.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu mới nhất (trang 3)
Trang 3
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Sinh học 8
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống