Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất

Tải xuống 8 4.6 K 52

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

undefined (ảnh 1)

CHỦ ĐỀ: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (3 Tiết)

A. Nội dung bài học:

  1. Mô tả chủ đề

Chủ đề gồm các bài:

  • Tổng ba góc của một tam giác
  1. Mạch kiến thức chủ đề

- Tổng ba góc của tam giác ;

-  Áp dụng vào tam giác vuông; Góc ngoài của tam giác 

-  Luyện tập

B. Tiến trình dạy học

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác

        - Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó.

  1. Kĩ năng: Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác.
  2. Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác.
  3. Định hướng phát triển năng lực:

        - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận.

        - Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo

- Học liệu: Giáo án, SGK

  1. Chuẩn bị của học sinh:

 - SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo

  1. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

(M3)

Vận dụng cao

(M4)

Tổng ba góc của tam giác

Định lí về tổng ba góc của một tam giác

Biết cách tính số đo góc của tam giác

Tính số đo các góc của tam giác

Tính số đo các góc của tam giác

Áp dụng vào tam giác vuông ; Góc ngoài của tam giác

Định lí áp dụng vào tam giác vuông. Nhận biết góc ngoài và tính chất của góc ngoài

Tìm mối liên hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó.

Tính số đo góc góc ngoài của tam giác

So sánh các góc của tam giác

Luyện tập

Nhận biết tam giác: vuông, nhọn, tù

Biết cách tính số đo góc của tam giác

Tính số đo các góc của tam giác

c/m hai đường thẳng song song

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Nội dung 1: Tổng ba góc của một tam giác

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát

- Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại,  vấn đáp

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

- Phương tiện dạy học: sgk, thước

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus

 Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV vẽ hai tam giác lên bảng

- Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tính chất giống nhau của hai tam giác

GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Hai tam giác này có tổng ba góc đều bằng nhau.

? Em hãy dự đoán xem tổng đó bằng bao nhiêu

GV: Để biết câu trả lời của các em có đúng không chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi

- Nêu kết quả tìm được

 

 

 

 

- Nêu dự đoán

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác

- Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng thực hành đo góc, cắt ghép hình, suy luận và chứng minh định lí tổng ba góc của một tam giác.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thực hành, thảo luận, đàm thoại,  gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm

- Phương tiện dạy học: SGK, thước đo góc, bảng phụ, kéo, tam giác bằng bìa

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus

 Sản phẩm: Thực hành đo góc, cắt, ghép góc của một tam giác, phát biểu và chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Vẽ một tam giác vào vở.

- Đo 3 góc của tam giác vừa vẽ.

- 2 HS lên bảng đo các góc của hai tam giác trên bảng.

- Tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác.

- Nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc của các tam giác ?

Cá nhân thực hiện ?1, nêu nhận xét

GV nhận xét, đánh giá

- Chia nhóm thực hành ?2 SGK

- Nêu dự đoán về tổng các góc của D ABC.

HS thảo luận thực hành cắt ghép, nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của D ABC.

GV nhận xét, đánh giá

GV kết luận kiến thức bằng định lí

- Yêu cầu HS phát biểu định lí, vẽ hình, ghi GT, KL, tìm hướng c/m

Gợi ý:

- Quan sát kết quả của phần thực hành, xét xem tổng 3 góc của tam giác ABC ghép lại thành góc gì ?

- Hai góc sau khi ghép có quan hệ gì với hai góc lúc đầu ?

- Suy ra cần vẽ thêm đường nào ?

- Áp dụng t/c 2 đt song song tìm các góc bằng nhau?

- Tổng 3 góc của D ABC bằng tổng 3 góc nào?

HS suy luận từ thực hành trả lời.

GV nhận xét, đánh giá

GV kết luận: hướng dẫn trình bày c/m.

 

1.Tổng ba góc của một tam giác

undefined (ảnh 3)

?1 Kết quả đo:

A =                     M =

B =                     N = 

C =                     P = 

 A+ B + C   = 180o

 M + N  + P  = 180o

?2 Thực hành

* Dự đoán: A + B + C  = 180o

* Định lí: ( sgk)

  GT    D ABC

  KL    A + B + C  = 180o

Chứng minh

- Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC.

d// BC => B = A1, C = A2 (các góc sole trong)

Suy ra

BAC + B +  C =  BAC + A1+A2= 1800

Hoạt động 3: Áp dụng

- Mục tiêu: Áp dụng định lí để tính số đo góc của tam giác

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại,  gợi mở

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm

- Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu

 Sản phẩm: Bài 1 sgk (hình 47, 48, 49)

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Bài tập1/107sgk:

GV treo baûng phuï vẽ các hình 47, 48, 49

Yêu cầu:

- Nêu cách tính góc x;

- Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện

HS thảo luận, tính kết quả

Đại diện 3 HS lên bảng trình bày.

GV nhận xét, đánh giá

 

Bài 1 /107 sgk

Hình 47 : DABC có  A + B  +  C = 180o

Hay 900 + 550 + x = 1800

=> x = 1800 – ( 550 + 900) = 350

Hình 48 : DGHI có  +  +   = 180o

Hay 300 + x + 400 = 1800

=> x = 1800 –( 300 + 400 )

Hình 49:  DMNP có   +  +   = 180o

Hay x + 500 + x = 1800 hay 2x + 500 = 1800

 => x = (1800 – 500): 2 = 650

* Dặn dò về nhà 

  • Học thuộc ñònh lí trong bài.
  • Làm các BT 2 (108 SGK); 1, 2, 9 (SBT - 98 )
  • Xem trước các mục 2, 3 SGK - 107

Nội dung 2: Áp dụng vào tam giác vuông, góc ngoài của tam giác                     

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

* Kiểm tra bài cũ  

Câu hỏi

Đáp án

- Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác  (3 đ)

Áp dụng: Tìm x, y trong hình vẽ  (7 đ)

- Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác như sgk/106

-    Tìm x, y trong hình vẽ 

x = 1800 – (800 + 400) = 600

y = (1800 – 1100) : 2 = 350

Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông

- Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác vuông, định lí về hai góc nhọn trong một tam giác vuông

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại,  gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi

- Phương tiện dạy học: SGK, thước

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus

 Sản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, tính tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV vẽ tam giác ABC có góc A vuông lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào vở

- GV giới thiệu đó là tam giác vuông

- Yêu cầu HS nêu định nghĩa ?

HS thực hiện vẽ hình, nêu định nghĩa

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định nghĩa tam giác vuông, giới thiệu cạnh góc vuông và cạnh huyền

- Yêu cầu HS làm ?3 theo cặp

- Qua ?3, trả lời: Hai góc nhọn của tam giác vuông có quan hệ gì với nhau ? Phát biểu thành định lí

HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định lí trong tam giác vuông.

2. Áp dụng vào tam giác vuông

Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

Vẽ tam giác ABC

( = 900)

BC: cạnh huyền

AB, AC: cạnh góc vuông

?3  +  +   = 180o

=        1800 – 900 =  900

 và  gọi là hai góc phụ nhau

Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau

 

Hoạt động 5: Góc ngoài của tam giác

- Mục tiêu: Nhận biết được góc ngoài của tam giác, nhớ quan hệ giữa góc ngoài với hai góc trong không kề với nó.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại,  gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi

- Phương tiện dạy học: SGK, thước , bảng phụ

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus

 Sản phẩm: Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ góc kề bù với góc C

GV giới thiệu góc vừa vẽ là góc ngoài

- Yêu cầu HS nêu định nghĩa từ cách vẽ

- Vẽ góc ngoài tại A; tại B

Yêu cầu hs làm ?4 theo cặp

So sánh  với ,  với

HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức

 

3. Góc ngoài của tam giác

Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy 

Hoạt động 6: Áp dụng làm bài tập

- Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại,  gợi mở

- Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi

- Phương tiện dạy học: SGK, thước

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus

 Sản phẩm: Bài 1 (hình 50, 51), bài 2

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Làm bài 1/108sgk: hình 50, 51

GV: Treo bảng phụ hình 50, 51 sgk

- Yêu cầu HS nêu cách tính từng hình.

Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm một hình

HS thảo luận, tìm x,y

Đại diện 2 HS lên bảng làm.

GV nhận xét, đánh giá.

* Làm bài 2/108sgk

Yêu cầu:

- Đọc bài toán, vẽ hình, ghi gt, kl

- Nêu các bước thực hiện, tính kết quả

HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ

GV theo dõi, giúp đỡ: Dựa vào GT của bài toán cho, tính số đo góc A, rồi áp dụng tính chất góc ngoài tính hai góc cần tìm

- HS trình bày cách thực hiện

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 1/108sgk

Hình 50: x = 1800 – 400 = 1400

y = 600 + 400 = 1000

Hình 51: x = 400 + 700 = 1100

y = 1800 – (400 + 1100) = 300

Bài 2/108sgk

G

DABC, = 800

 = 300 ;

KL

Tính  ;

  (Góc ngoài của DADC)

(Góc ngoài của DADB)

* Hướng dẫn về nhà  

  • Học thuộc các định lí
  • Làm các bài tập 3,  4, 5, 6, 7 sgk /108

CHỦ ĐỀ : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt)

Nội dung 3: Luyện tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

* Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi

Đáp án

- Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam giác. (4đ) 

- Nêu định nghĩa, tính chất của góc ngoài tam giác.  (6đ)          

- Phát biểu định lí về tổng số đo 3 góc của tam giác như sgk/106

- Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác như sgk/107.            

C. LUYỆN TẬP

Hoạt động 7: So sánh góc ngoài và góc trong của tam giác, tính số đo góc của tam giác vuông

- Mục tiêu: Củng cố tính chất góc ngoài của tam giác và định lí áp dụng trong tam giác vuông.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại,  gợi mở

- Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm, cặp đôi, cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK, thước

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus

 Sản phẩm: Bài 3, bài 6, bài 7 sgk

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

 Làm bài 3/108sgk

- Vẽ hình, tìm mối liên hệ giữa các góc cần so sánh

- Áp dụng tính chất góc ngoài để so sánh.

HS thảo luận theo cặp, làm bài

- Trình bày cách làm

GV nhận xét, đánh giá

Bài 6/109sgk

GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn các hình 55, 56, 57,58.

Chia lớp thành 4 nhóm làm bài.

HS thảo luận nhóm tính x

Gợi ý:

- Tìm mối quan hệ giữa các góc nhọn trong các tam giác vuông để suy ra

VD: H55: Tìm mối quan hệ giữa các góc A và AIH, B và BIK, từ đó suy ra x.

Töông töï 2 HS tính hình 56, 57, 58

Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.

GV nhận xét, đánh giá

Bài 7/109sgk

- HS đọc đề, GV vẽ hình.

H: Cặp góc phụ nhau là cặp góc như thế nào?

HS quan sát hình vẽ trả lời câu a.

HS nêu các cặp góc có tổng bằng 900, từ đó suy ra các góc bằng nhau.

 Bài 3/108sgk

a)

 (Góc ngoài của DABI)  (1)

b)  

(Góc ngoài của DACI)  (2)

Từ (1) và (2) Suy ra

 Hay

Baøi 6 /108SGK

H.55: D AHI vuoâng taïi H

->  +  = 90o

-> = 90o -   (1)

=> = 900 -  (2)

Từ (1), (2) và (3) suy ra = => x = 400

H.56:

DABD vuoâng taïi D:

 + = 90o

DAEC vuoâng taïi E:

+= 90o

=> =  = 25o

H57:   x = 60o

H58:  x = 125o

Bài 7 /109 sgk

a) Các cặp góc phụ nhau:

và ;  và

và  ; và

b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:

=  (cùng phụ với góc B)

=   (cùng phụ với góc C) 

D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Hoạt động 8: CM hai đường thẳng song song

- Mục tiêu: Vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác để c/m hai đường thẳng song song.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại,  gợi mở

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK, thước

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus

 Sản phẩm: Bài 8 sgk

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc đề bài

GV hướng dẫn vẽ hình

H: Muốn c/m Ax//BC ta cần c/m điều kiện gì ? 

Bài 8 /109SGK

GT

DABC,  =  = 40o

Ax laø phaân giaùc

KL

        Ax // BC

        

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Xem lại các bài đã giải. Làm bàt tập 14 -> 18 SBT.

- Ôn lại các định lí đã học.

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Câu 1:  (M1) Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác

Câu 2:  (M2) Hãy nêu cách tính sô đo 1 góc trong một tam giác khi biết hai góc.

Câu 3: (M3) Bài 1, 2, 6 sgk

Câu 4: (M4) Bài 3, 8 sgk

Xem thêm
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 7)
Trang 7
Giáo án Toán 7 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác mới nhất (trang 8)
Trang 8
Tài liệu có 8 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống