Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập Biến đổi logarit Toán lớp 12, tài liệu bao gồm 5 trang, tuyển chọn 10 bài tập Biến đổi logarit đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Bài giảng Toán học 12 Bài 3: Lôgarit
BIẾN ĐỔI LÔGARIT
I. Phương pháp giải
- Lôgarit cơ số a:α=logab⇔aα=b(0<a≠1α=logab⇔aα=b(0<a≠1và b>0)b>0)
- Lôgarit cơ số 10: log10b=lgblog10b=lgb hay logblogb
- Lôgarit cơ số e:logeb=lnb(e≈2,7183)logeb=lnb(e≈2,7183)
- Tính chất: loga1=0loga1=0 và logaab=blogaab=b với a>0,a≠1.a>0,a≠1.
alogab=balogab=b với a>0,b>0,a≠1.a>0,b>0,a≠1.
- Biến đổi lôgarit trong điều kiện xác định:
loga(b.c)=logab+logacloga(b.c)=logab+logac
logabc=logab−logac,loga(1c)=−logaclogabc=logab−logac,loga(1c)=−logac
logabα=αlogablogabα=αlogab( với mọi αα), logan√b=1nlogab(n∈N∗)logan√b=1nlogab(n∈N∗)
- Đổi cơ số trong điều kiện xác định:
logbx=logaxlogablogbx=logaxlogabhay logab.logbx=logaxlogab.logbx=logax
logba=1logablogba=1logabhay logab.logba=1;logaαb=1αlogablogab.logba=1;logaαb=1αlogab
- Quan hệ so sánh với a>0,a≠1,b>0,c>0a>0,a≠1,b>0,c>0.
Nếu a>1a>1 thì: logab>logac⇔b>c.logab>logac⇔b>c.
Nếu 0<a<10<a<1 thì: logab>logac⇔b<c.logab>logac⇔b<c.
Nếu a>1a>1 thì: logab>0⇔b>1.logab>0⇔b>1.
Nếu 0<a<10<a<1 thì: logab>0⇔b<1.logab>0⇔b<1.
logab=logac⇔b=c.logab=logac⇔b=c.
II. Ví dụ minh họa
Bài toán 1: Tính:
a) log15125;log0,512;log14164;log1636log15125;log0,512;log14164;log1636
b) 3log318;35log32;(18)log25;(132)log0,52.3log318;35log32;(18)log25;(132)log0,52.
Giải
a) log15125=log15(15)−3=−3;log0,512=log0,50,5=1log15125=log15(15)−3=−3;log0,512=log0,50,5=1
log14164=log14(14)3=3;log1636=log16(16)−2=−2log14164=log14(14)3=3;log1636=log16(16)−2=−2
a) 3log318=18;35log32=3log325=25=323log318=18;35log32=3log325=25=32
(18)log25=(2−3)log25=2(−3)log25=2log25−3=5−3=1125(18)log25=(2−3)log25=2(−3)log25=2log25−3=5−3=1125
(132)log0,52=((12)5)log1225=25=32.(132)log0,52=((12)5)log1225=25=32.
Bài toán 2: Tính:
a) log536−log512log59log536−log512log59
b) 36log65+101−log2−8log23.36log65+101−log2−8log23.
Giải
a) log536−log512log59=log532log53=12log536−log512log59=log532log53=12
b) 36log65+101−log2−8log23=6log652+10log105−2log233=52+5−33=3.36log65+101−log2−8log23=6log652+10log105−2log233=52+5−33=3.
Bài toán 3: Tính gọn
a) loga(a2.3√a.5√a44√a)loga(a2.3√a.5√a44√a)
b) log18−log0,375+2log√0,5625log18−log0,375+2log√0,5625
Giải
a) a2.3√a.5√a44√a=a2+13+45−14=a17360⇒loga(a2.3√a.5√a44√a)=17360a2.3√a.5√a44√a=a2+13+45−14=a17360⇒loga(a2.3√a.5√a44√a)=17360
b) log18−log0,375+2log√0,5625log18−log0,375+2log√0,5625
=log2−3−log(0,53.3)+2log√0,54.32=log2−3−log(0,53.3)+2log√0,54.32
=log2−3−log2−3−log3+2log2−2+2log3=log2−4+log3=log316.
Bài toán 4: Tính gọn:
A=log36.log89.log62 B=log32.log43.log54.log65.log76.log87
Giải
A=log36.log62.log89=log32.13log29=13log39=23
B=log32.log43.log54.log65.log76.log87
=log2log3.log3log4.log4log5.log5log6.log6log7.log7log8=log2log8=log82=13log22=13
Bài toán 5: Tìm x biết:
a) log5x=2log5a−3log5b
b) log12x=23log12a+15log12b
Giải
a) log5x=log5a2−log5b3=log5a2b3⇒x=a2b3
b) log12x=log12a23+log12b15=log12(a23.b15)⇒x=a23.b15.
Bài toán 6:
a) Tính log2515theo a=log153.
b) Tính log41250theo b=log25.
Giải
a) log2515=1log1525=12log155=12(log1515−log153)=12(1−a)
b) log41250=12log2(54.2)=2log25+12=2b+12
Bài toán 7:
a) Tính log√350theo log315=a,log310=b.
b) Tính log2524theo log615=x,log1218=y.
Giải
a) log√350=log31250=2log350=2log310+2log35
=2log310+2log3153=2log310+2(log315−1)
=2b+2(a−1)=2a+2b−2.
b) Ta cóx=log23.5log22.3=log23+log251+log23và y=log22.32log222.3=1+2log232+log23
Suy ra log23=2y−12−y;log25=x+1−2y+xy2−y
Do đó log2524=log223.3log252=5−y2(x+1−2y+xy).
Bài toán 8: Trong điều kiện có nghĩa, chứng minh:
a) alogcb=blogca
b)logaxlogabx=1+logab
c)1logab+1loga2b+1loga3b+...+1loganb=n(n+1)2logab
Giải
a) alogcb=blogbalogcb=blogcb.logba=blogca
b) logaxlogabx=logaxlogaxlogaab=logaab=logaa+logab=1+logab
c) VT=1logab+2logab+3logab+...+nlogab
=(1+2+3+...+n).1logab=n(n+1)2logab.
Bài toán 9: Trong điều kiện có nghĩa, chứng minh:
a) Nếu a2+b2=7abthì log7a+b3=12(log7a+log7b)
b) Nếu a2+c2=b2thì logb+ca+logb−ca=2logb+ca.logb−ca.
Giải
a) a2+b2=7ab⇒(a+b)2=9ab⇒a+b3=√ab⇒đpcm.
b) Theo giả thiết:a2=(b−c)(b+c). Xét a=1: đúng.
Xét a≠1thì loga(b−c)+loga(b+c)=2⇒1logb−ca+1logb+ca=2
nên logb+ca+logb−ca=2logb+ca.logb−ca.
Bài toán 10: Trong khai triển nhị thức (√x1lgx+1+12√x)6, biết số hạng thứ tư bằng 200. Tìm x?
Giải
ĐK: x>0,x≠110.
Ta có:
(√x1lgx+1+12√x)6=(x12(lgx+1)+x112)6=6∑k=0Ck6x6−k2(lgx+1).xk12
Số hạng thứ 4 ứng với k = 3, theo giả thiết bằng 200 nên:
C36x32(lgx+1)+14=200⇔x7+lgx4lgx+4=10⇔7+lgx4lgx+4lgx=1
⇔lg2x+3lgx−4=0⇔[lgx=1lgx=−4⇔[x=10x=10−4(Chọn).
Bài giảng Toán học 12 Bài 3: Lôgarit