50 Bài tập Phương trình tích (có đáp án)- Toán 8

Tải xuống 16 12.8 K 91

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 8 Chương 3 Bài 4: Phương trình tích. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 3 Bài 4:Phương trình tích. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Chương 3 Bài 4: Phương trình tích

A. Bài tập Phương trình tích

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Nghiệm của phương trình ( x + 2 )( x - 3 ) = 0 là?

A. x = - 2.

B. x = 3.

C. x = - 2; x = 3. 

D. x = 2.

Lời giải:

Ta có: ( x + 2 )( x - 3 ) = 0 ⇔ Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy nghiệm của phương trình là x = - 2; x = 3.

Chọn đáp án C.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình ( 2x + 1 )( 2 - 3x ) = 0 là?

   A. S = { - 12 }.   B. S = { - 1232 }

   C. S = { - 1223 }.   D. S = { 32 }.

Lời giải:

Ta có: ( 2x + 1 )( 2 - 3x ) = 0 ⇔ Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 1223 }.

Chọn đáp án C.

Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?

A. x = - 1.   

B. x = ± 1.

C. x = 1.   

D. x = 0.

Lời giải:

Ta có: 2x( x + 1 ) = x2 - 1 ⇔ 2x( x + 1 ) = ( x + 1 )( x - 1 )

⇔ ( x + 1 )( 2x - x + 1 ) = 0 ⇔ ( x + 1 )( x + 1 ) = 0

⇔ ( x + 1 )2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 ⇔ x = - 1.

Vậy phương trình có nghiệm là x = - 1.

Chọn đáp án A.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?

A. m = 1.   

B. m = ± 1.

C. m = 0.   

D. m = 2.

Lời giải:

Phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2, thay x = 2 vào phương trình đã cho

Khi đó ta có: ( 2 + 2 )( 2 - m ) = 4 ⇔ 4( 2 - m ) = 4

⇔ 2 - m = 1 ⇔ m = 1.

Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án A.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

A. m = 1.   

B. m = - 1.

C. m = 0.   

D. m = ± 1.

Lời giải:

Thay x = 0 vào phương trình x3 - x2 = x + m.

Khi đó ta có: 03 - 02 = 0 + m ⇔ m = 0.

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án C.

Bài 6: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0

A. x = 3 hoặc x = 2

B. x= -2 hoặc x = -3

C. x = 2 hoặc x = -3

D. x = -2 hoặc x = 3

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bài 7: Số nghiệm của phương trình x2 + 6x + 10 = 0

A. 1

B. 2

C. 0

D. Vô nghiệm

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bài 8: Giải phương trình:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bài 9: Giải phương trình : 3x2 + 6x - 9 = 0

A. x = 1

B. x = 1 hoặc x = -3

C. x = 1 hoặc x = -2

D. x = -3 hoặc x = -2

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bài 10: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0

A. x = 1 hoặc x = 2

B. x = 2 hoặc x = -5

C. x = 2 hoặc x = - 3

D. Đáp án khác

Lời giải:

Bài tập Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 hoặc x = - 5

Chọn đáp án B

Bài 11: Phương trình: (4 + 2x)(x – 1) = 0 có nghiệm là:

A. x = 1; x = 2

B. x = -2; x = 1

C. x = -1; x = 2

D. x = 1; x =  

Lời giải

Ta có (4 + 2x)(x – 1) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy phương trình có hai nghiệm x = -2; x = 1

Đáp án cần chọn là: B

Bài 12: Phương trình: (4 - 2x)(x + 1) = 0 có nghiệm là:

A. x = 1; x = 2

B. x = -2; x = 1

C. x = -1; x = 2

D. x = 1; x =  

Lời giải

Ta có (4 - 2x)(x + 1) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2; x = -1

Đáp án cần chọn là: C

Bài 13: Các nghiệm của phương trình (2 + 6x)(-x2 – 4) = 0 là

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Lời giải

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1: Tích các nghiệm của phương trình x3 + 4x2 + x – 6 = 0 là?

Lời giải

Ta có

x3 + 4x2 + x – 6 = 0

⇔ x3 – x2 + 5x2 – 5x + 6x – 6 = 0

⇔ x(x – 1) + 5x(x – 1) + 6(x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 5x + 6) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 2x + 3x + 6) = 0

⇔ (x – 1)[x(x + 2) + 3(x + 2)] = 0

⇔ (x – 1)(x + 2)(x + 3)= 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy S = {1; -2; -3} nên tích các nghiệm là 1.(-2).(-3) = 6

Bài 2 Tích các nghiệm của phương trình x3 – 3x2 – x + 3 = 0 là?

Lời giải

Ta có x3 – 3x2 – x + 3 = 0

⇔ (x3 – 3x2) – (x – 3) = 0

⇔ x(x2 – 3) – (x – 3)= 0

⇔ (x – 3)(x2 – 1) = 0

⇔ (x – 3)(x – 1)(x + 1) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy S = {1; -1; 3} nên tích các nghiệm là 1.(-1).3 = -3

Bài 3 Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là?

Lời giải

Ta có (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3)

⇔ (x2 – 1)(2x – 1) – (x2 – 1)(x + 3) = 0

⇔ (x2 – 1)(2x – 1 – x – 3) = 0

⇔ (x2 – 1)(x – 4) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {-1; 1; 4}

Nghiệm lớn nhất của phương trình là x = 4

Bài 4 Số nghiệm của phương trình: (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3) là?

Lời giải

Ta có (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3)

⇔ (x2 + 9)(x – 1) - (x2 + 9)(x + 3) = 0

⇔ (x2 + 9)(x – 1 – x – 3) = 0

⇔ (x2 + 9)(-4) = 0

⇔ x2 + 9 = 0 ⇔ x2 = -9 (vô nghiệm)

Vậy tập nghiệm của phương trình S = Ø hay phương trình không có nghiệm

Bài 5 Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x + 1)2 = (x – 1)2 là?

Lời giải

Ta có (2x + 1)2 = (x – 1)2

⇔ (2x + 1 + x – 1)(2x + 1 – x + 1) = 0

⇔ 3x(x + 2) = 0

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0; -2}

Nghiệm nhỏ nhất là x = -2

Bài 6 Giải các phương trình:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

c) (4x + 2)(x2+ 1) = 0

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

Lời giải:

 Giải Toán 8: Bài 21 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

Giải Toán 8: Bài 21 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

Bài 7 Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:

a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0;

b) (x2– 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0;

c) x3– 3x2+ 3x – 1 = 0;

d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0;

e) (2x – 5)2– (x + 2)2= 0;

f) x2– x – (3x – 3) = 0.

Lời giải:

a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0

⇔ (2x + 5)(x – 3) = 0

⇔ 2x + 5 = 0 hoặc x – 3 = 0

+ 2x + 5 = 0 ⇔2x = -5 ⇔ x = -52

+ x – 3 = 0 ⇔x = 3.

Vậy phương trình có tập nghiệm

Giải Toán 8: Bài 22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

b) (x2– 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0

⇔ (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0

⇔ (x – 2)[(x + 2) + (3 – 2x)] = 0

⇔ (x – 2)(5 – x) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0

+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2

+ 5 – x = 0 ⇔ x = 5.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 5}.

c) x3– 3x2+ 3x - 1 = 0

⇔ (x – 1)3 = 0 (Hằng đẳng thức)

⇔ x – 1 = 0

⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1}.

d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0

⇔ x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0

⇔(x – 2)(2x – 7) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x – 7 = 0

+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.

+ 2x – 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

Giải Toán 8: Bài 22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2 | Giải bài tập Toán 8

e) (2x – 5)2– (x + 2)2= 0

⇔ [(2x – 5) + (x + 2)].[(2x – 5) – (x + 2)]= 0

⇔ (3x – 3)(x – 7) = 0

⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0

+ 3x – 3 = 0 ⇔3x = 3 ⇔ x = 1.

+ x – 7 = 0 ⇔ x = 7.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 7}.

f) x2– x – (3x – 3) = 0

⇔ x(x – 1) – 3(x – 1) = 0

⇔ (x – 3)(x – 1) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x – 1 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3

+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}.

Bài 8 Phân tích đa thức P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.

Lời giải

P(x) = (x2– 1) + (x + 1)(x – 2)

P(x) = (x – 1) (x+1) + (x + 1)(x – 2)

P(x) = (x + 1) (x – 1 + x – 2)

P(x) = (x +1) (2x – 3)

Bài 9 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:

Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì …; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích …

Lời giải

Trong một tích nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất 1 trong các thừa số của tích bằng 0

Bài 10 Giải phương trình:

(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0.

Lời giải

(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0

⇔ (x – 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] - 0

⇔ (x – 1)(2x - 3) = 0

⇔ x - 1 = 0 hoặc 2 - 3 = 0

x - 1 = 0 ⇔x = 1

2x - 3 = 0 ⇔x = 32

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;32}

Bài 11Giải các phương trình sau:

a) 4x2  + 4x + 1 = x2.

b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5).

Lời giải

a) Phương trình đã cho tương đương với

(2x + 1)2 = x2, hay (2x + 1)2 – x2 = 0.

Tức là (x + 1)(3x + 1) = 0. Từ đó ta tìm được x = –1 hoặc x = -13.

Vậy phương trình có nghiệm x = –1 hoặc x = -13.

b) Phương trình đã cho tương đương với

(2x – 1)(2x + 1) = (2x + 1)(3x – 5), hay (2x + 1)(3x – 5 – 2x + 1) = 0.

Tức là (2x + 1)(x – 4) = 0. Từ đó ta tìm được x = 4 hoặc x = -12.

Vậy phương trình có nghiệm x = 4 và x = -12.

Bài 12: Giải các phương trình sau:

a) x2 – 7x + 6 = 0;

b) x2 + 6x + 5 = 0.

Lời giải

a) Phương trình đã cho tương đương với

x2 – x – 6x + 6 = 0, hay x(x – 1 ) – 6(x – 1) = 0.

Tức là (x – 1)(x – 6) = 0. Từ đó ta tìm được x = 1 hoặc x = 6.

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 6.

b) Phương trình đã cho tương đương với

x2 + x + 5x + 5, hay x(x + 1) + 5(x + 1) = 0.

Tức là (x + 1)(x + 5) = 0. Từ đó ta tìm được x = - 1 hoặc x = - 5.

Vậy phương trình có nghiệm x = - 1 hoặc x = - 5.

III. Bài tập vận dụng

Bài 1 Phân tích đa thức P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.

Bài 2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì …; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích …

Bài 3 Giải phương trình: (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0.

Bài 4 Giải phương trình (x3 + x2) + (x2 + x) = 0.

Bài 5 Giải các phương trình:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

Bài 6 Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Phương trình tích

Bài 7 Giải các phương trình:

a) x(2x - 9) = 3x(x - 5)

b, 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)

c) 3x - 15 = 2x(x - 5)

d) \frac{3}{7}x - 1 = \frac{1}{7}x(3x - 7)

Bài 8 Giải các phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 4: Phương trình tích

Bài 9 Giải các phương trình:

a) 2x³ + 6x² = x² + 3x

b) (3x - 1)(x² + 2) = (3x - 1)(7x - 10)

Bài 10 Giải các phương trình:

a) (3x2)(4x+5)=0

b) (2,3x6,9)(0,1x+2)=0

c) (4x+2)(x2+1)=0

d) (2x+7)(x5)(5x+1)=0

B. Lý thuyết Phương trình tích

Chú ý rằng:

1. Phương trình   A(x).B(x)=0A(x)=0B(x)=0

2. Mở rộng, phương trình A(x).B(x)M(x)=0A(x)=0B(x)=0M(x)=0

Tài liệu có 16 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống