50 Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (có đáp án)- Toán 8

Tải xuống 19 2.9 K 28

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 8 Chương 3 Bài 3:Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 3 Bài 3:Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 .Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 8 Chương 3 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

A, Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x là?

A. x = 2.   

B. x = 32.

C. x = 1.   

D. x = - 1.

Lời giải:

Ta có: 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x

⇔ 4x - 4 - x - 2 = - x

⇔ 4x - x + x = 2 + 4 ⇔ 4x = 6 ⇔ x = 32.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 32.

Chọn đáp án B.

Bài 2: Nghiệm của phương trìnhBài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án là?

A. x = 0.   

B. x = 1.

C. x = 2.   

D. x = 3.

Lời giải:

Bài 3: Tập nghiệm của phương trìnhBài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án là?

A. S = { 43 }.   

B. S = { -34 }

C. S = {-76 }.   

D. S = { -67 }.

Lời giải:

Ta có:Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇔ 15x - 3 + 10x + 15 = 2x - 16 - x

⇔ 25x - 2x + x = - 16 - 15 + 3

⇔ 24x = - 28 ⇔ x = -76.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { -76 }.

Chọn đáp án C.

Bài 4: Nghiệm của phương trình - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 ) là?

A. x = 1,2   

B. x = - 1,2

C. x = -2815   

D. x = 2815

Lời giải:

Ta có: - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 )

⇔ - 23 + 30x = 15x + 5

⇔ 30x - 15x = 5 + 23

⇔ 15x = 28 ⇔ x = 2815.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2815

Chọn đáp án D.

Bài 5: Nghiệm của phương trìnhBài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án là?

A. x = - 3031.   

B. x = 3031.

C. x = - 1.   

D. x = - 3130.

Lời giải:

Ta có:Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇔ 15x + 15 + 15 - 20 = 30x + 20 + 16x + 20

⇔ 31x = - 30 ⇔ x = - 3031.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 3031.

Chọn đáp án A.

Bài 6: Giải phương trình 3(2x + 4) - 2x = x - 2(3 - x)

A. x = -18    

B.x = 10

C. x = - 6    

D. x = 19

Lời giải:

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bài 7: Giải phương trình: x - 4(x - 10) = 1 – 2(x + 3)

A. x = 45    

B. x = 15

C. x = - 15    

D. x = - 40

Lời giải:

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Bài 8: Giải phương trình: Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

A. x = -1    

B. x = -2

C. x = 2    

D. x = 1

Lời giải:

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bài 9: Giải phương trình (2x – 2)2 + 10 = 4x2 + 2x - 8

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải:

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bài 10: Giải phương trình:

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lời giải:

Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1: Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.

Lời giải

Xét phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có a – 3m – 4

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 ⇔ 3m – 4 ≠ 0

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Bài 2 Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là?

Lời giải

Xét phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có a = 3m – 3

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 ⇔ 3m – 3 ≠ 0

⇔ 3m ≠ 3 ⇔ m ≠ 1

Vậy m ≠ 1, mà m là số nguyên dương nhỏ nhất nên m = 2

Bài 3 Phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án có nghiệm là?

Lời giải

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Bài 4 Phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án có nghiệm là?

Lời giải

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 79

Bài 5 Nghiệm của phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án là?

Lời giải

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án

Vậy phương trình có nghiệm x = -(a + b + c)

Bài 6 Giải phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Lời giải

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 2511

Bài 7 Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Lời giải:

a) Sai ở phương trình thứ hai khi chuyển vế hạng từ -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

b) Sai ở phương trình thứu hai, chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại:

2t - 3 + 5t = 4t + 12

⇔ 2t + 5t - 4t = 12 + 3

⇔ 3t = 15

⇔ t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

Bài 8 Giải các phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Lời giải:

a) 3x – 2 = 2x – 3

⇔ 3x – 2x = -3 + 2

⇔ x = -1.

Vậy phương trình có nghiệm x = -1.

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ -4u + 6u – u – 3u = 27 – 3 – 24

⇔ -2u = 0

⇔ u = 0.

Vậy phương trình có nghiệm u = 0.

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x

⇔ -x + 8x = 12 – 5 – 6

⇔ 7x = 1

⇔ Giải bài 11 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy phương trình có nghiệm Giải bài 11 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -6.1,5 + (-6).(-2x) = 3.(-15) + 3.2x

⇔ -9 + 12x = -45 + 6x

⇔ 12x – 6x = -45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = -6.

Vậy phương trình có nghiệm x = -6.

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

⇔ 0,1 – 2.0,5t + 2.0,1 = 2t – 2.2,5 – 0,7

⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7

⇔ 0,1 + 0,2 + 5 + 0,7 = 2t + t

⇔ 6 = 3t

⇔ t = 2.

Vậy phương trình có nghiệm t = 2.

Giải bài 11 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

Bài 9 Giải các phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Lời giải:

a) \frac{5x - 2}{3} = \frac{5 - 3x}{2}

⇔2(5x - 2) = 3(5 - 3x)

⇔10x - 4 = 15 - 9x

⇔10x + 9 = 15 + 4

⇔19x = 19

⇔x = 1

Vậy x = 1

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

⇔30x + 9 = 36 = 24 + 32x

⇔30x - 32x = 60 - 9

⇔-2x = 51

⇔x = -25.5

Vậy x = -25.5

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

⇔5(7x - 1) + 60x = 6(16 - x)

⇔35x - 5 + 6x = 96 - 6x

⇔35x + 60x + 6x = 96 + 5

⇔101x = 101

⇔x = 1

Vậy x = 1

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

⇔6 - 18x = -5x + 6

⇔-18x + 5x = 0

⇔-13x = 0

⇔x = 0

Vậy x = 0

III. Bài tập vận dụng

Bài 1 Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Bài 2 Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.

Bài 3 Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bài 4 Giải phương trình:

Câu hỏi 2 trang 12 Toán 8 Tập 2 Bài 3 | Giải Toán 8 – TopLoigiai

Bài 5 Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

a. 3x6+x=9x

3x+xx=96

3x=3

x=1

b. 2t3+5t=4t+12

2t+5t4t=123

3t=9

x=3

Bài 6 Giải các phương trình:

a) (\3x-2=2x-3\)

b) 34u+24+6u=u+27+3u

c) 5(x6)=4(32x)

d) 6(1,52x)=3(15+2x)

e) 0,12(0,5t0,1)=2(t2,5)0,7

f) 32(x54)58=x

Bài 7 Giải các phương trình

a) 5x23=53x2

b) 10x+312=1+6+8x9

c)  7x16+2x=16x5

d) 4(0,51,5x)=5x63

Bài 8 Giải các phương trình:

a) x32x+12=x6x

b) 2+x50,5x=12x4+0,25

Bài 9 Viết phương trình ẩn x rồi tính x (mét) trong mỗi hình dưới đây

(S là diện tích của hình)

Bài 10 Trung bảo Nghĩa hãy nghĩ ở trong đầu một sô tự nhiên tùy ý, sau đó Nghĩa thêm 5 vào số ấy, nhân tổng nhận được với 2, được bao nhiêu đem trừ đi 10, tiếp tục nhân hiệu tìm được với 3 rồi cộng thêm 66, cuối cùng chia kết quả cho 6. Chẳng hạn, nếu Nghĩa nghĩ đến số 7 thì quá trình tính toán sẽ là: 7 → (7 + 5= 12) →(12x2=24) →(24 – 10 = 14) → (14 x 3 = 42) → (42 + 66 = 108) → (108 : 6 = 18)

Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán ngay được số Nghĩa đã nghĩ là số nào.

Nghĩa thử mấy lần, Trung đều đoán đúng. Nghĩa phục tài Trung lắm. Đố em tìm ra bí quyết của Trung đấy?

B. Lý thuyết Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 

Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0: Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0, ta thường biến đổi phương trình như sau:

Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có).

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c.

Bước 3: Tìm x.

Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:

0x = c thì phương trình vô nghiệm S = .

0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm S = .

Ví dụ 1. Giải phương trình: 4(x + 6) = 2x – 8.

Lời giải:

4(x + 6) = 2x – 8

4x + 24 = 2x – 8

4x – 2x = –24 – 8

2x = –32

x = –32 : 2

x = –16.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {–16}.

Ví dụ 2. Giải phương trình: x+13x-12-6x2+24=5.

Lời giải:

x+13x-12-6x2+24=5

2x+13x-1-6x2+24=204

2(x + 1)(3x – 1) – (6x2 + 2) = 20

(6x2 + 4x –2) – (6x2 + 2) = 20

6x2 + 4x –2 – 6x2 – 2 = 20

4x = 20 + 2 + 2

4x = 24

x = 6.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {6}.

Tài liệu có 19 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống