Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

Ngày soạn :  9/3/2021                                                                                                                                                               

Ngày dạy:

Tiết số :  49                               

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về thụ tinh, kết hạt, tạo quả, cây là một thể thống nhất, cây với môi trường, các nhóm thực vật: tảo, rêu, dương xỉ

2.Kỹ năng:

Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp

II.CHUẨN BỊ

GV: - Ô chữ, các bảng nhỏ ghi sẵn các chức năng chính, cấu tạo của các cơ quan, môi trường, đặc điểm hình thái của cây

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài mới:  A. Khởi động:

- Treo ô chữ (sgk/118)

- Phổ biến luật chơi: chọn hàng ngang / đội, giải đúng 10 đ / hàng ngang, ô chìa khóa / 20 đ

→ hàng ngang không giải được → dành cho khán giả

 ô chìa khóa : cây có hoa.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải ô chữ

- 2 đội giải ô chữ → TK ghi điểm cho 2 đội

- Lớp cổ vũ cho 2 đội

  1. Hình thành kiến thức:- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

   * Hoạt động 1 Hoa và sinh sản hữu tính

Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về thụ tinh, kết hạt, tạo quả, cây là một thể thống nhất, cây với môi trường, các nhóm thực vật: tảo, rêu, dương xỉ.

Hoạt động gv

Hoạt động hs

Nội dung ghi bảng

- Thụ tinh là gì?

- Quả và hạt được hình thành như thế nào?

 

- Trả lời

- Lớp nhận xét, sửa chữa

 

 

 - Thụ tinh....

- Sau khi thụ tinh:

    + Hợp tử → phôi

    + Noãn → hạt chứa phôi

    + Bầu → quả chứa hạt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Hoạt động 2 Quả và hạt

Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức kết hạt, tạo quả

- Cây có hoa có những loại cơ quan nào?

- Ghi các cq, bộ phận của cây có hoa lên bảng

Cq

Ch/năng

chính

Cấu tạo

và bảng

Môi trường và đ đ MT

Đ đ hình thái của cây

và các bảng nhỏ ghi sẵn chức năng, cấu tạo, MT và đặc điểm MT, đặc điểm hình thái của cây

- GV làm trọng tài và là giám khảo quyết định điểm của 2 đội thi

- Qua 2 bảng có nhận xét gì về cây có hoa? ví dụ minh họa

 

 

 

 

 

- Lớp trả lời

- Mỗi đội cử 2 người tham gia, oẳn tù tì →  chọn bảng

- Mỗi bảng: + 1 người gắn các bảng ghi chức năng vào đúng cơ quan + 1 người chọn và gắn các bảng ghi cấu tạo phù hợp

+ 1 người gắn bảng MT → 1 người gắn bảng ghi đặc điểm hình thái vào vị trí phù hợp

- Lớp cổ vũ và nhận xét

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cây là một thể thống nhất

Cây sống trong những môi trường khác nhau đã hình thành một số đặc điểm hích nghi

 

3/ Hoạt động 3 Các nhóm thực vật

Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về các nhóm thực vật: tảo, rêu, dương xỉ

- Đã học những nhóm thực vật nào?

- Y/ c HS lập bảng so sánh các nhóm thực vật băng cách chọn các bảng gắn vào vị trí phù hợp

- Từ bảng trên y/c hs so sánh tảo, rêu, dương xỉ ?

 

- Lớp cử 4 hs tham gia : 1 hs/ hàng ngang

- Lớp nhận xét, đánh giá

 

 

 

Tảo

Rêu

Dương xỉ

Nơi sống

 

 

 

Cấu tạo

 

 

 

Sinh sản

 

 

 

Mức tiến hóa

 

 

 

2/ Củng cố:

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- Vì sao xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp?

- Tại sao rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?

- Vì sao rêu, dương xỉ được xếp vào nhóm thực vật bậc cao?

3/  Vận dụng, mở rộng:

- Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

Bạn lớp phó học tập cùng cả lớp hát bài: Em yêu cây xanh.

4/ Dặn dò:    Ôn tập tốt → kiểm tra.

 

 

 

 

Ngày soạn :     10/3/2021                                                                                                                                                            

Ngày dạy :

Tiết số :  50

                                                                                                

KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

  1. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức.

- Đánh giá kiến thức của HS ở một số nội dung về: hoa, quả, hạt; Một số khái niệm về thụ phấn, thụ tinh.

- Phân biệt được tảo, rêu, quyết với một cây xanh có hoa khác về đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

2/ Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Kĩ năng làm bài tập.

3/ Thái độ.

- Rén thái độ nghiêm túc và tính trung thực trong học tập.

  1. Năng lực:

 - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

-  Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

  1. NỘI DUNG

Phòng GD & ĐTHưng  Nguyên

Trường THCS Lê xuân Đào

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

MÔN: SINH HỌC 6

 

 

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng ở cấp độ thấp

Vận dụng ở cấp độ cao

1. Hoa và sinh sản hữu tính

02 tiết

Biết được thế nào là thụ tinh, sinh sản hữu tính

Đặc điểm của hoa thích nghi với các cách thụ phấn.

 

 

30% = 3 điểm

83% = 2,5 điểm

17% = 0,5 điểm

 

 

2. Quả và hạt

06 tiết

 

Xác định được các loại quả. Trình bày được các bộ phận của hạt. Có ý thức bảo vệ môi trường

- Vận dụng các kiến thức về điều kiện nảy mầm của hạt để giải thích hiện tượng thực tế.

- Biết được vai trò của chim, gió trong việc phát tán quả và hạt.

 

40% = 4 điểm

 

78% = 3,25 điểm

22% = 0,75 điểm

 

3. Các nhóm thực vật

03 tiết

Nắm được đặc điểm của rêu. Biết được cách sinh sản của rêu

Đặc điểm chứng tỏ rêu là nhóm thực vật có cấu tạo đơn giản.

 

 

30% =3,0 điểm

71% = 2,5 điểm

29% = 0,5 điểm

 

 

100% = 10 điểm

50% =  5 điểm

42,5% = 4,25 điểm

7,5% = 0,75 điểm

 

 

 

 

 

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS LÊ XUÂN ĐÀO

 

Mã đề thi: 132

 

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2

Tên môn: SINH  6

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

Trắc nghiệm (2đ)

Câu 1: Trong các nhóm quả sau, nhóm nào gồm toàn quả khô:

  1. Quả lạc, quả dừa, đu đủ, quả táo ta.
  2. Quả cà chua, ớt, quả thìa là, chanh.
  3. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.
  4. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả cải, quả đậu Hà Lan.

Câu 2: Cây ngô (bắp) thụ phấn nhờ:

  1. Động vật.
  2. Gió.
  3. Tự phát tán.
  4. Ý kiến khác.

Câu 3: Cây rêu và cây dương xỉ giống nhau ở điểm nào?

  1. Đều sinh sản bằng bào tử B. Đều có rễ, thân, lá chính thức

       .C .Đều sống trên cạn.      D.Cả a và c đều đúng.

Câu 4: Sau khi thụ tinh, bộ phận nàophát triển thành quả chứa hạt ?

  1. Hợp tử.
  2. Phôi.
  3. Bầu nhụy.
  4. Nhị.

Câu 5: : Cây rêu có cấu tạo đơn giản vì:

  1. Đã có thân, lá nhưng chưa có rễ chính thức.
  2. Rêu chỉ có thể phát triển được ở môi trường ẩm ướt.
  3. Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa.
  4. Cả a,b,c đều đúng

Câu 6: Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước ngay để:

  1. Cả a, b và c đều không đúng.
  2. Chống rét cho hạt.
  3. Bảo đảm cho hạt có đủ oxi để hô hấp, hạt không bị thối, chết.
  4. Làm cho hạt có đủ ánh sáng.

Câu 7: Đặc điểm nào không phải là của các loại hoa thụ phấn nhờ gió

A Hoa thường tập trung ở ngọn cây.

B.Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có mật ngọt.

C .Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

           D.Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.

Câu 8: Chim ăn hạt có lợi hay có hại cho cây trồng? Vì sao?

  1. Có lợi cho cây trồng vì chúng ăn sâu bọ phá hại cây.
  2. Vừa có lợi, vừa có hại vì chúng vừa giúp phát tán hạt vừa làm giảm năng suất.
  3. Có lợi cho cây trồng vì giúp phát tán hạt đi xa.
  4. Có hại vì làm giảm thu hoạch.

---II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: Thụ tinh là gì? Thế nào là sinh sản hữu tính ?               (2.5 điểm)

Câu 2: Trình bày các bộ phận của hạt?                                      (2,5 điểm)

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo và cách sinh sản của rêu?   (2,5 điểm)

    Câu 4: Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ thực vật?               (0,5 điểm

 

 

 

PHÒNG  GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS LÊ XUÂN ĐÀO

 

Mã đề thi: 357

 

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2

Tên môn: SINH 6

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Trắc nghiệm ( 2đ)

Câu 1: Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước ngay để:

  1. Chống rét cho hạt.
  2. Cả a, b và c đều không đúng.
  3. Làm cho hạt có đủ ánh sáng.
  4. Bảo đảm cho hạt có đủ oxi để hô hấp, hạt không bị thối, chết.

Câu 2: : Cây rêu có cấu tạo đơn giản vì:

  1. Đã có thân, lá nhưng chưa có rễ chính thức.
  2. Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa.
  3. Cả a,b,c đều đúng
  4. Rêu chỉ có thể phát triển được ở môi trường ẩm ướt.

Câu 3: Chim ăn hạt có lợi hay có hại cho cây trồng? Vì sao?

  1. Có lợi cho cây trồng vì giúp phát tán hạt đi xa.
  2. Có hại vì làm giảm thu hoạch.
  3. Có lợi cho cây trồng vì chúng ăn sâu bọ phá hại cây.
  4. Vừa có lợi, vừa có hại vì chúng vừa giúp phát tán hạt vừa làm giảm năng suất.

Câu 4: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào phát triển thành quả chứa hạt ?

  1. Nhị.
  2. Bầu nhụy.
  3. Phôi.
  4. Hợp tử.

Câu 5: Cây rêu và cây dương xỉ giống nhau ở điểm nào?

  1. Đều sinh sản bằng bào tử B. Đều có rễ, thân, lá chính thức.

    C .Đều sống trên cạn.      D.Cả a và c đều đúng.

Câu 6: Trong các nhóm quả sau, nhóm nào gồm toàn quả khô:

  1. Quả lạc, quả dừa, đu đủ, quả táo ta.
  2. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.
  3. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả cải, quả đậu Hà Lan.
  4. Quả cà chua, ớt, quả thìa là, chanh.

Câu 7: Đặc điểm nào không phải là của các loại hoa thụ phấn nhờ gió

A Hoa thường tập trung ở ngọn cây.

B.Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có mật ngọt.

C .Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

D.Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.

Câu 8: Cây ngô (bắp) thụ phấn nhờ:

  1. Ý kiến khác.
  2. Gió.
  3. Động vật.
  4. Tự phát tán.

-----------------------------------------------

  1. Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: Thụ tinh là gì? Thế nào là sinh sản hữu tính ?               (2.5 điểm)

Câu 2: Trình bày các bộ phận của hạt?                                      (2,5 điểm)

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo và cách sinh sản của rêu?   (2,5 điểm)

Câu 4: Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ thực vật?               (0,5 điểm

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS LÊ XUÂN ĐÀO

 

Mã đề thi: 485

 

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2

Tên môn: SINH 6

Thời gian làm bài: 45 phút;

 

 

Trắc nghiệm (2 đ)

Câu 1: Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước ngay để:

  1. Chống rét cho hạt.
  2. Cả a, b và c đều không đúng.
  3. Làm cho hạt có đủ ánh sáng.
  4. Bảo đảm cho hạt có đủ oxi để hô hấp, hạt không bị thối, chết.

Câu 2: Chim ăn hạt có lợi hay có hại cho cây trồng? Vì sao?

  1. Có lợi cho cây trồng vì chúng ăn sâu bọ phá hại cây.
  2. Vừa có lợi, vừa có hại vì chúng vừa giúp phát tán hạt vừa làm giảm năng suất.
  3. Có hại vì làm giảm thu hoạch.
  4. Có lợi cho cây trồng vì giúp phát tán hạt đi xa.

Câu 3: Cây ngô (bắp) thụ phấn nhờ:

  1. Ý kiến khác.
  2. Gió.
  3. Động vật.
  4. Tự phát tán.

Câu 4: Cây rêu và cây dương xỉ giống nhau ở điểm nào?

  1. Đều sinh sản bằng bào tử B. Đều có rễ, thân, lá chính thức.

      C .Đều sống trên cạn.      D.Cả a và c đều đúng.

Câu 5: Trong các nhóm quả sau, nhóm nào gồm toàn quả khô:

  1. Quả lạc, quả dừa, đu đủ, quả táo ta.
  2. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.
  3. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả cải, quả đậu Hà Lan.
  4. Quả cà chua, ớt, quả thìa là, chanh.

Câu 6: : Cây rêu có cấu tạo đơn giản vì:

  1. Đã có thân, lá nhưng chưa có rễ chính thức.
  2. Rêu chỉ có thể phát triển được ở môi trường ẩm ướt.
  3. Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa.
  4. Cả a,b,c đều đúng

Câu 7: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào phát triển thành quả chứa hạt ?

  1. Phôi.
  2. Hợp tử.
  3. Bầu nhụy.
  4. Nhị.

Câu 8: Đặc điểm nào không phải là của các loại hoa thụ phấn nhờ gió

A Hoa thường tập trung ở ngọn cây.

B.Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có mật ngọt.

C .Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

D.Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông

  1. Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: Thụ tinh là gì? Thế nào là sinh sản hữu tính ?               (2.5 điểm)

Câu 2: Trình bày các bộ phận của hạt?                                      (2,5 điểm)

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo và cách sinh sản của rêu?   (2,5 điểm)

Câu 4: Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ thực vật?               (0,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT

                                                                                   MÔN: SINH HOC 6

                                                                                             TG: 45PH

 

 

 

  1. Trắc nghiệm: (2 điểm)

          Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm.

 

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Đáp án

b

c

b

d

c

d

b

d

         

 

  1. Tự luận: (8 điểm)

                             

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(2,5 điểm)

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

Sinh sản hữu tính là sinh sản có hiện tượng thụ tinh.

 

 

2 điểm

 

0,5 điểm

 

Câu 2

(2,5 điểm)

Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ

-Vỏ có chức năng che chở và bảo vệ hạt

-Phôi gồm Chồi mầm, lá mầm, thân mầm và rễ mầm

-Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.

 

1 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 3

(2,5 điểm)

Cấu tạo của rêu: Rêu có cấu tạo đơn giản

- Thân không phân nhánh

- Chưa có rễ chính thức

- Chưa có mạch dẫn

- Chưa có hoa

Cách sinh sản: Rêu sinh sản bằng bào tử

 

 

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

 

 

Câu 4

(0,5 điểm

Trồng cây gây rừng.

 Không phá hoại cây xanh

……..

0,25 điểm

0,25 điểm

 

Xem thêm
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 5)
Trang 5
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 6)
Trang 6
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 7)
Trang 7
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 8)
Trang 8
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 9)
Trang 9
Giao Án Sinh Hoc 6 Bài Ôn tập Giữa HKII mới nhất (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Sinh học 6
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống