Tailieumoi.vn xin giới thiệu tài liệu Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 27 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc có đáp án với đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Mời các bạn đón xem:
Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Phần 1. Trắc nghiệm Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Dạng 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Câu 1. Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương
A. 517
B. 175
C. 1711
D.176
Trả lời:
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2. Chọn câu đúng
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
+ Ta có: nên A sai
+ nên B đúng
+ nên C, D sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3. Chọn câu sai
A.53 < 35
B. 34 > 25
C. 43 = 26
D. 43 > 82
Trả lời:
Ta có:
+ 53 = 5.5.5 = 125; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 nên 53 < 35 (A đúng
+ 34 = 3.3.3.3 = 81 và 25 = 2.2.2.2.2 = 32 nên 34 > 25 (B đúng)
+ 43 = 4.4.4 = 64 và 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 nên 43 = 26 nên 43 = 26 (C đúng)
+ 43 = 64; 82 = 64 nên 43 = 82 (D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4. Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là
A. 220
B. 24
C. 25
D. 210
Trả lời:
Ta có 24 + 16 = 2.2.2.2 + 16
= 16 + 16 =32 =2.2.2.2.2
= 25
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5. Tìm số tự nhiên n biết 3n = 81.
A. n = 2
B. n = 4
C. n = 5
D. n = 8
Trả lời:
Ta có 3n = 81 mà 81 = 34 nên 3n = 34
suy ra n = 4.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6. Chọn câu sai
A.
B. với và
C.
D.
Trả lời:
Ta có với
+ nên A đúng
+ với và nên B đúng
+ nên C đúng
+ nên D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7. Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là
A. 105
B. 104
C. 1002
D. 205
Trả lời:
Ta có 10.10.10.100 = 10.10.10.10.10 = 105
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8. Tính giá trị của lũy thừa 26, ta được
A. 32
B. 64
C. 16
D. 128
Trả lời:
Ta có 26 = 2.2.2.2.2.2 = 4.4. 4= 16.4=64
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9. Cơ số và số mũ của 20192020 lần lượt là:
A. 2019 và 2020
B. 2020 và 2019
C. 2019 và 20192020
D. 20192020 và 2019
Trả lời:
20192020 có cơ số là 2019 và số mũ là 2020.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10. Viết tích dưới dạng một lũy thừa ta được
A. a8
B. a9
C. a10
D. a2
Trả lời:
Ta có
Đáp án cần chọn là: C
Dạng 2.Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên
Câu 1. 72.74:73 bằng
A. 71
B. 72
C. 73
D. 79
Trả lời:
72.74 = 72+4 = 76
72.74:73 = 76 : 73 = 76-3 = 73
Câu 2. Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn 4x = 43.45?
A. x = 32
B. x = 16
C. x = 4
D. x = 8
Trả lời:
Ta có 4x = 43.45
4x = 43+5
4x = 48
x = 8
Vậy x = 8.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3. Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?
A. m = 2020
B. m = 2018
C. m = 2019
D. m = 20
Trả lời:
Ta có 202018 < 20m < 202020
suy ra 2018 < m < 2020 nên m = 2019
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên nn thỏa mãn 5n < 90?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Trả lời:
Vì 52 < 90 < 53 nên từ 5n < 90 suy ra n ≤ 2. Tức là n = 0; 1; 2.
Vậy có ba giá trị thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5. Số tự nhiên x thỏa mãn (2x + 1)3 = 125 là
A. x = 2
B. x = 3
C. x = 5
D. x = 4
Trả lời:
Ta có
(2x + 1)3 = 125
(2x + 1)3 = 53
2x + 1 = 5
2x = 5 − 1
2x = 4
x = 4:2
x = 2.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6. Viết tích a4.a6 dưới dạng một lũy thừa ta được
A. a8
B. a9
C. a10
D. a2
Trả lời:
Ta có a4.a6 = a4+6 = a10
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7. Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương 178 : 173
A. 517
B. 175
C. 1711
D. 176
Trả lời:
Ta có: 178 : 173 = 178-3 = 175
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8. Chọn câu đúng
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
+ Ta có: nên A sai
+ nên B đúng
+ nên C, D sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9. Chọn câu sai
A.53 < 35
B. 34 > 25
C. 43 = 26
D. 43 > 82
Trả lời:
Ta có:
+ 53 = 5.5.5 = 125; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 nên 53 < 35 (A đúng
+ 34 = 3.3.3.3 = 81 và 25 = 2.2.2.2.2 = 32 nên 34 > 25 (B đúng)
+ 43 = 4.4.4 = 64 và 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 nên 43 = 26 nên 43 = 26 (C đúng)
+ 43 = 64; 82 = 64 nên 43 = 82 (D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10. Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là
A. 220
B. 24
C. 25
D. 210
Trả lời:
Ta có 24 + 16 = 2.2.2.2 + 16
= 16 + 16 =32 =2.2.2.2.2
= 25
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11. Gọi x là số tự nhiên thỏa mãn 2x – 15 = 17. Chọn câu đúng.
A. x < 6
B. x > 7
C. x < 5
D. x < 4
Trả lời:
Ta có
2x – 15 = 17
2x = 17 + 15
2x = 32
2x = 25
x = 5.
Vậy x = 5 < 6.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn (7x − 11)3 = 25.52 + 200?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Trả lời:
Ta có
(7x − 11)3 = 25.52 + 200
(7x −11)3 = 32.25 + 200
(7x −11)3 = 1000
(7x −11)3 = 103
7x – 11 = 10
7x = 11 + 10
7x = 21
x = 21:7
x = 3.
Vậy có 1 số tự nhiên x thỏa mãn đề bài là x = 3.
Câu 13. Tổng các số tự nhiên thỏa mãn (x − 4)5 = (x − 4)3 là
A. 8
B. 4
C. 5
D. 9
Trả lời:
Trường hợp 1: x – 4 = 0 suy ra x = 4 suy ra x = 4.
Trường hợp 2: x – 4 = 1 suy ra x = 1 + 4 hay x = 5.
Vậy tổng các số tự nhiên thỏa mãn là 4 + 5 = 9.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14. So sánh 1619 và 825
A. 1619 < 825
B. 1619 > 825
C. 1619 = 825
D. Không đủ điều kiện so sánh
Trả lời:
Ta có 1619 = (24)19 = 24.19 = 276
Và 825 = (23)25 = 275
Mà 76 > 75 nên 276 > 275 hay 1619 > 825
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15. Tính giá trị của biểu thức
A. A = 18
B. A = 9
C. A = 54
D. A = 6
Trả lời:
Ta có:
Vậy A = 54
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16. Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát minh ra bàn cờ vua chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: ô thứ nhất để 1 hạt thóc, ô thứ hai để 2 hạt thóc, ô thứ ba để 4 hạt thóc, ô thứ tư để 8 hạt thóc,… cứ như thế, số hạt ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước. Em hãy tìm số hạt thóc ở ô thứ 8?
A. 29
B. 27
C. 26
D. 28
Trả lời:
Vậy số hạt thóc ở ô thứ 8 là 27.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17. Cho . Tìm số tự nhiên n biết rằng
A. n = 99
B. n = 100
C. n = 101
D. n = 102
Trả lời:
Ta có: (1)
Nên (2)
Lấy (2) trừ (1) ta được do đó
Mà theo đề bài
Suy ra nên n = 101
Đáp án cần chọn là: C
Phần 2. Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên
1. Lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
an = a . a ….. a (n thừa số a) (n )
Ta đọc an là “a mũ n” hoặc “lũy thừa bậc n của”.
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.
Ví dụ: 85 đọc là “tám mũ năm”, có cơ số là 8 và số mũ là 5.
Phép nhân nhiều thừa số giống nhau như trên được gọi là phép nâng lên lũy thừa.
Đặc biệt, a2 còn được đọc là “a bình phương” hay “bình phương của a”.
a3 được đọc là “a lập phương” hay “lập phương của a”.
Quy ước: a1 = a.
Ví dụ:
a) Tính 23 và 103.
b) Viết 10 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10.
c) Viết 16 dưới dạng lũy thừa cơ số 4
Hướng dẫn giải
a) Số 23 là lũy thừa bậc 3 của 2 và là tích của 3 thừa số 2 nhân với nhau nên ta có:
23 = 2 . 2 . 2 = 8.
Số 103 là lũy thừa bậc 3 của 10 và là tích của 3 thừa số 10 nhân với nhau nên ta có:
103 = 10 . 10 . 10 = 1 000.
b) Số 10 000 000 được viết dưới dạng lũy thừa của 10 là:
10 000 000 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 107.
c) Số 16 được viết dưới dạng lũy thừa cơ số 4 là:
16 = 4 . 4 = 42.
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am . an = am + n.
Ví dụ:
a) 3 . 35 = 31 . 35 = 31 + 5 = 36
b) 52 . 54 = 52 + 4 = 56
c) a3 . a5 = a3 + 5 = a8.
3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
am : an = am – n (a ≠ 0; m ≥ n ≥ 0).
Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0).
Ví dụ:
a) a6 : a2 = a6 − 2 = a4 (a ≠ 0)
b) 23 : 23 = 23 − 3 = 20 = 1
c) 81 : 32 = 34 : 32 = 34 − 2 = 32 = 3 . 3 = 9.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
Trắc nghiệm Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Trắc nghiệm Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính
Trắc nghiệm Bài 6: Chia hết và chia có dư, Tính chất chia hết của một tổng
Trắc nghiệm Bài 7: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5