69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án 2023 – Toán 6

Tải xuống 34 1.8 K 13

Tailieumoi.vn xin giới thiệu tài liệu Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 69 câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc có đáp án với đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên

Phần 1. Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên

Dạng 1.Phép cộng và phép nhân

Câu 1. Tích 4×a×b×c bằng

A. 4

B. 4ab

C. 4 + abc

D. 4abc

Trả lời:

4×a×b×c là tích của 4 thừa số:

Thừa số thứ nhất là một số: 4

Thừa số thứ 2, thứ 3, thứ 4 lần lượt là các chữ a,b,c.

Vậy tích này chỉ có 1 thừa số bằng số nên ta có thể bỏ dấu “××” giữa các thừa số đi, tức là 4×a×b×c = 4abc

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2. Cho a, b, c là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?

A. abc = (ab)c

B. abc = a(bc)

 C. abc  = b(ac)

 D. abc = a + b + c

Trả lời:

(ab)c = (a.b).c

= a.b.c  = a bca(bc)

= a.(b.c) = a.b.c

= abcb(ac) = b.(a.c)

= b.a.c = a.b.c = abc

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3. Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 3)

A. Phép cộng của 1 và 2

B. Phép trừ của 2 và 1

C. Phép cộng của 1 và 3

D. Phép trừ của 3 và 1

Trả lời:

Số 1, 3 và 4 đều có chiều từ trái sang phải. Mà 1 + 3 = 4 nên đây là hình ảnh minh họa cho phép cộng 1 và 3.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4. a + b bằng?

A. a + a

B. b + b

C. b + a

D. a

Trả lời:

Tính chất phép cộng số tự nhiên:

+) Tính chất giao hoán: a + b = b + a với a, b là các số tự nhiên.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5. Tổng (a + b) + c hay a + (b + c) được gọi là tổng của ... và viết gọn là a + b + c.

A. kết hợp

B. ba số a, b, c

C. hai số a, b

D. giao hoán

Trả lời:

Tổng (a + b) + c hay a + (b + c) được gọi là tổng của ba số a, b, c và viết gọn là a + b + c

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6. 5125 + 456875 bằng

A. 46200

B. 462000

C. 46300

D. 426000

Trả lời:

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 1)

Vậy 5125 + 456875 = 462000

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7. Cho tổng: 15946+?=51612+15946. Dấu “?” trong tổng trên là:

A. 51612

B. 15946

C. 67558

D. 35666

Trả lời:

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có:

15946+51612=51612+15946 . Suy ra "?" có giá trị 51612.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8. Khẳng định nào sau đây sai?

A. a + b + c = (a + b) + c

B. a + b + c = (a + c) + b

C. a + b + c = (a + b) + b

D. a + b + c = a + (b + c)

Trả lời:

a + b + c = (a + b) + b sai vì c không thể bằng bb.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9. 6 + 6 + 6 + 6 bằng

A. 6

B. 6.2

C. 6.4

D. 64

Trả lời:

Tổng trên có 4 số 6 nên 6 + 6 + 6 + 6 = 6.4

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10. 789 × 123 bằng:

A. 97047

B. 79047

C. 47097

D. 77047

Trả lời:

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 2)

Vậy 789 x 123 = 97047

Đáp án cần chọn là: A

Dạng 2.Các dạng toán về phép cộng và phép nhân

Câu 1. Mẹ An mua cho An một bộ đồng phục học sinh gồm áo sơ mi giá 125 000 đồng, áo khoác giá 140 000 đồng, quần âu giá 160 000 đồng. Tính số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An.

A. 265 000 đồng

B. 452 000 đồng

C. 425 000 đồng

D. 542 000 đồng

Trả lời:

Số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An:

125 000 + 140 000 + 160 000

= 125 000 + (140 000 + 160 000)

= 125 000 + 300 000 = 425 000 (đồng).

Vậy mẹ An đã mua đồng phục cho An hết 425 000 đồng.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2.  Tìm số xy¯ biết xy¯.xyx¯=xyxy¯

A. 10

B. 11

C. 12

D. 13

Trả lời:

Ta có:

xy¯.xyx¯=xyxy¯xy¯.xyx¯=xy¯.100+xy¯xy¯.xyx¯=xy¯.100+1xy¯.xyx¯=xy¯.101

Suy ra xyx¯=101 nên x = 1; y = 0

Vậy xy¯=10

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3. Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75?

A. 200   

B. 201   

C. 100   

D. 300   

Trả lời:

Ta có 53 + 25 + 47 + 75 =(53+47)+(25+75)=100+100=200

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4. Kết quả của phép tính 1245 + 7011 là

A. 8625   

B. 8526          

C. 8255      

D. 8256

Trả lời:

Ta có 1245+7011=8256.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5. Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: 7 + x = 362.

A. 300

B. 355

C. 305

D. 362

Trả lời:

Ta có: 

7 + x = 362

x = 362 − 7

x = 355.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6. Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 vùng Đồng bằng sông Cửu Long ước tính đạt 713 200 ha, giảm 14 500 ha so với vụ Thu Đông năm 2018 ( Theo Tổng cục Thống kê 10/2019).

Hãy tính diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long.

A. 727 700

B. 772 700

C. 699 700

D. 722 700

Trả lời:

Diện tích gieo trồng năm 2018 nhiều hơn diện tích gieo trồng năm 2019 là 14 500 ha nên diện tích gieo trồng năm 2018 là:

713 200 + 14 500 = 727 700 (ha)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7. Tính 127 + 39 + 73

A. 200

B. 239

C. 293

D. 329

Trả lời:

  127 + 39 + 73

= 127 + 73 + 39

= (127 + 73) + 39

= 200 + 39

= 239

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8. Hoa được mẹ cho 50 nghìn mua đồ dùng học tập. Hoa cần mua một chiếc bút chì, một chiếc tẩy, một chiếc bút bi và một bộ ê ke và giá của những vật dụng này lần lượt là: 4 nghìn, 4 nghìn, 5 nghìn và bộ ê ke thì nhiều hơn chiếc bút bi 15 nghìn. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hoa không thể mua hết các vật dụng này.

B. Hoa mua hết 29 nghìn

C. Sau khi mua đồ dùng thì Hoa vẫn còn thừa tiền

D. Hoa mua hết 28 nghìn đồng.

Trả lời:

Bộ ê ke nhiều hơn bút bi 15 nghìn nên có giá:

5 + 15 = 20 nghìn

Tổng số tiền để mua hết đồ dùng là: 5 + 4 + 4 + 20 = 33 nghìn  > 50 nghìn.

Do đó sau khi mua đồ dùng thì Hoa vẫn còn thừa tiền.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9. Mẹ An mua cho An một bộ đồng phục học sinh gồm áo sơ mi giá 125 000 đồng, áo khoác giá 140 000 đồng, quần âu giá 160 000 đồng. Tính số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An.

A. 265 000 đồng

B. 452 000 đồng

C. 425 000 đồng

D. 542 000 đồng

Trả lời:

Số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An:

125 000 + 140 000 + 160 000

= 125 000 + (140 000 + 160 000)

= 125 000 + 300 000 = 425 000 (đồng).

Vậy mẹ An đã mua đồng phục cho An hết 425 000 đồng.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10. Mẹ An mua cho An một bộ đồng phục học sinh gồm áo sơ mi giá 125 000 đồng, áo khoác giá 140 000 đồng, quần âu giá 160 000 đồng. Tính số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An.

A. 265 000 đồng

B. 452 000 đồng

C. 425 000 đồng

D. 542 000 đồng

Trả lời:

Số tiền mẹ An đã mua đồng phục cho An:

125 000 + 140 000 + 160 000

= 125 000 + (140 000 + 160 000)

= 125 000 + 300 000 = 425 000 (đồng).

Vậy mẹ An đã mua đồng phục cho An hết 425 000 đồng.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 4)

Bình nói: “a + b = b + a”. Đúng hay sai?

Đúng

Sai

Trả lời:

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

Nên : “a + b = b + a ”.

Vậy Bình nói đúng.

Câu 12.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 5)
Tí nói “4824 + 3579 = 3579 + 4824”. Đúng hay sai?

Đúng

Sai

Trả lời:

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

Nên : “4824 + 3579 = 3579 + 4824”.

Vậy Tí nói đúng.

Câu 13.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 6)

Kéo thả số thích hợp vào chỗ trống:

492492

678678

687687

942942

492 + 492 + …

= 687 + 492 = 687 + 492

Trả lời:

Ta có: 687 + 492 = 492 + 687, hay 492 + 687 = 687 + 492

Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 687687.

Câu 14.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 7)

5269 + 2017...2017 + 5962.

Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. <<

B. >>

C. ==

Trả lời:

Ta có:   5269 + 2017 = 2017 + 5269

Lại có 5269 < 5962 nên 2017 + 5269 < 2017 + 5692

Do đó 5269 + 2017 < 2017 + 5962

Câu 15.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 8)

Điền số thích hợp vào ô trống:

161291 + …….  =(6000+725)+161291

Trả lời:

Ta có: (6000 + 725) + 161291 = 6725 + 161291

(6000 + 725) + 161291 = 6725 + 161291

Mà 6725 + 161291 = 161291 + 6725

Hay 161291 + 6725 = (6000 + 725) + 161291

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 6725.

Câu 16.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 9)

Điền số thích hợp vào ô trống:

(a + 97) + 3 = a + (97 +....) = a +....

Trả lời:

Ta có (a + 97) + 3 = a + 97 + 3 = a + (97 + 3) = a + 100

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là 3; 100.

Câu 17.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 10)

Điền số thích hợp vào ô trống:

a + b + 91 = (a + b) + .....  = ..... + (b + 91)

Trả lời:

Ta có: a + b + 91 = (a + b) + 91 = a + (b + 91)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là 91; a.

Câu 18.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 11)

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

2593 + 6742 + 1407 + 3258

= ( ..... + 1407) + (6742 + ..... )

= ..... + .....

= .....

Trả lời:

Ta có:

2593 + 6742 + 1407 + 3258

= (2593 + 1407) + (6742 + 3258)

= 4000 + 10000

= 14000

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới từ trái sang phải là 2593; 3258; 4000; 10000; 14000.

Câu 19.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 12)

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

1675 + 2468 + 325...321 + 2178 + 1822

A. =         

B. <

C. >

Trả lời:

Ta có:

1675 + 2468 + 325 = (1675 + 325) + 2468

= 2000 + 2468 = 4468321 + 2178 + 1822

= 321 + (2178 + 1822) = 321 + 4000

= 4321

Mà 4468 > 4321.

Vậy 1675 + 2468 + 325 > 321 + 2178 + 1822

Câu 20.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 13)

Số dân của một huyện năm 2005 là 15625 người. Năm 2006 số dân tăng thêm 972 người. Năm 2007 số dân lại tăng thêm 1375 người. Vậy năm 2007 số dân của huyện đó là:

A. 16972 người     

B. 17862 người     

C. 16862 người     

D. 17972 người

Trả lời:

Năm 2007 số dân của huyện đó là:

15625 + 972 + 1375 = 17972 (người)

Đáp số: 17972 người.

Câu 21.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 14)

Điền số thích hợp vào ô trống:

Tổng số cây trường Lê Lợi trồng được là 1448 cây, trường Lê Duẩn trồng ít hơn trường Lê Lợi 200 cây, trường Lý Thường Kiệt trồng nhiều hơn trường Lê Duẩn 304 cây.

Vậy cả ba trường trồng được ..... cây

Trả lời:

Trường Lê Duẩn trồng được số cây là:

1448 – 200 = 1248 (cây)

Trường Lý Thường Kiệt trồng được số cây là:

1248 + 304 = 1552 (cây)

Cả ba trường trồng được số cây là:

1448 + 1248 + 1552 = 4248 (cây)

Đáp số: 4248 cây.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 4248.

Câu 22.

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 15)

Điền số thích hợp vào ô trống:

6 phút 8 giây  +13 phút  +7 phút 12 giây =  .... giây.

Trả lời:

Vì 1 phút  = 60 giây nên ta có:

6 phút 8 giây = 368 giây

13phút  = 60 giây :3 = 20 giây

7 phút 12 giây = 432 giây

Do đó:

6 phút 8 giây  + 13 phút  + 7 phút 12 giây

= 368 giây + 20 giây + 432 giây

= 368 giây + 432 giây + 20 giây  

= 800 giây + 20 giây

= 820 giây    

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 820.

Dạng 3.Các dạng toán về phép cộng và phép nhân (tiếp)

Câu 1. Tổng 1+3+5+7+...+95+97 là

A. Số có chữ số tận cùng là 7.

B. Số có chữ số tận cùng là 2.

C. Số có chữ số tận cùng là 3.

D. Số có chữ số tận cùng là 1.

Trả lời:

Số các số tự nhiên lẻ liên tiếp từ 1 đến 97 là (97−1):2 + 1 = 49 số

Do đó 1 + 3 + 5 + 7 +...+ 95 + 97

= (97 + 1).49:2 = 2401.

Vậy tổng cần tìm có chữ số tận cùng là 1.1.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2. Tìm số tự nhiên x biết (x − 4).1000 = 0

A. x = 4   

B. x = 3   

C. x = 0   

D. x = 1000   

Trả lời:

Ta có (x−4).1000=0

(x−4).1000=0 

nên  x − 4 = 0 (vì 1000≠0)

Suy ra

x = 0 + 4

x = 4.

Vậy x = 4.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3. Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018(x − 2018) = 2018

A. x = 2017   

B. x = 2018   

C. x = 2019   

D. x = 2020   

Trả lời:

Ta có 2018(x − 2018) = 2018

 x−2018 = 2018:2018

x−2018 = 1

x=2018 + 1

x=2019

Vậy x = 2019

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4. Kết quả của phép tính 879.2a + 879.5a + 879.3a là

A. 8790           

B. 87900a   

C. 8790a      

D. 879a

Trả lời:

Ta có 879.2a + 879.5a + 879.3a

= 879.a.2 + 879.a.5 + 879.a.3

= 879a(2 + 5 + 3)

= 879a.10 = 8790a

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5. Một tàu hỏa cần chở 1200 khách. Biết rằng mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi tàu hỏa cần  ít nhất bao nhiêu toa để chở hết số khách tham quan.

A. 13   

B. 15          

C. 12      

D. 14

Trả lời:

Mỗi toa chở số người là: 12.8 = 96 người

Vì tàu hỏa cần chở 1200 hành khách mà 1200:96 = 12 dư 48 hành khách nên cần ít nhất 13 toa để chở hết số khách tham quan.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6. Kết quả của phép tính 547.63 + 547.37 là

A. 54700   

B. 5470          

C. 45700      

D. 54733

Trả lời:

Ta có 

547.63 + 547.37

= 547.(63 + 37)

= 547.100 = 54700.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7. Tích 25.9676.4 bằng với

A. 1000.9676   

B. 9676 + 100          

C. 9676.100      

D. 9676.10

Trả lời:

Ta có 25.9676.4 = 9676.25.4 = 9676.100

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8. Tính  nhanh 125.1975.4.8.25

A. 1975000000   

B. 1975000          

C. 19750000                            

D. 197500000

Trả lời:

Ta có 125.1975.4.8.25

 = (125.8).(4.25).1975

 = 1000.100.1975

 = 197500000

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9. Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2018 bằng

A. 4074342   

B. 2037171          

C. 2036162      

D. 2035152

Trả lời:

Số các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2018 là 2018 – 1 + 1 = 2018 số

Như vậy từ 1 đến 2018 có số các số hạng là 2018.

Tổng 1 + 2 + 3 + 4 +...+ 2018

= (2018 + 1).2018:2 = 2037171.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10. Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 1987657.1987655  và

 B = 1987656.1987656

A. A > B   

B. A < B          

C. A ≤ B      

D. A = B

Trả lời:

Ta có A = 1987657.1987655

= (1987656 + 1).1987655

= 1987656.1987655 + 1987655 (1)

Và B = 1987656.(1987655 + 1)

= 1987656.1987655 + 1987656 (2)

Vì 1987655 < 1987656 và từ (1) và (2) suy ra A < B.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11. Để đánh số trang của một quyển sách dày 2746 trang, ta cần dùng bao nhiêu chữ số?

A. 9875   

B. 9876  

C. 9877   

D. 9878   

Trả lời:

Quyển sách có:

+ Số trang có 11 chữ số là 9 – 1 + 1 = 9

+ Số trang có 22 chữ số là 99 – 10 + 1 = 90 trang

+ Số trang có 33 chữ số là  999 – 100 + 1 = 900 trang

+ Số trang có 4 chữ số là  2746 – 1000 + 1 = 1747 trang

Vậy số chữ số cần dùng là:

1.9 + 2.90 + 3.900 + 4.1747 = 9877 (chữ số)

Đáp án cần chọn là: C

Dạng 4.Phép trừ và phép chia

Câu 1. Trong phép chia có dư aa chia cho b, trong đó b ≠ 0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r  duy nhất sao cho:

a = b.q + r

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. r ≥ b

B. 0 < b < r

C. 0 < r < b

D. 0 ≤ r < b

Trả lời:

Khi chia a cho b, trong đó b ≠ 0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r  duy nhất sao cho:

a = b.q + r  trong đó  0 ≤ r < b

Phép chia a cho b là phép chia có dư nên r ≠ 0

Vậy 0 < r < b.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2. Biểu diễn phép chia 445:13 dưới dạng a = b.q + r  trong đó  0 ≤ r < b

A. 445 = 13.34 + 3

B. 445 = 13.3 + 34

C. 445 = 34.3 + 13

D. 445 = 13.34

Trả lời:

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 16)

Số bị chia là b = 445, số chia là b = 13 thương q = 34, số dư là r = 3. Ta biểu diễn phép chia như sau: 445 = 13.34 + 3

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3. Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?

1/144:3

2/144:13

3/144:33

4/144:30

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trả lời:

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 17)

Vậy có 3 phép chia có dư

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4. Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 18)

A. Phép cộng của 1 và 2

B. Phép trừ của 3 và 2

C. Phép cộng của 1 và 3

D. Phép trừ của 3 và 1

Trả lời:

Số 3 và số 1 cùng chiều từ trái sang phải, số 2 ngược chiều với hai số này.

Mà ta có 3 – 2 = 1 nên hình ảnh trên minh họa cho phép trừ 3 - 2.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là:

A. 3k (k ∈ N)   

B. 5k + 3 (k ∈ N)          

C. 3k + 1 (k ∈ N)      

D. 3k + 2 (k ∈ N)

Trả lời:

Các số hạng chia hết cho 33 có dạng tổng quát là x = 3k(k∈N)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6. Phép tính x − 5 thực hiện được khi

A. x < 5   

B. x ≥ 5          

C. x < 4      

D. x = 3

Trả lời:

Phép tính x − 5 thực hiện được khi x ≥ 5.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7. Cho phép tính 231 − 87. Chọn câu đúng.

A. 231 là số trừ 

B. 87 là số bị trừ      

C. 231 là số bị trừ   

D. 87 là hiệu

Trả lời:

Trong phép trừ 231 − 87 thì 231 là số bị trừ và 87 là số trừ nên C đúng.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8. Cho phép tính x:3 = 6, khi đó thương của phép chia là

A. x   

B. 6          

C. 3      

D. 18

Trả lời:

Phép chia x:3 = 6 có x là số bị chia; 3 là số chia và 6 là thương.

Nên thương của phép chia là 6.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9. Cho phép tính x:3 = 6, khi đó thương của phép chia là

A. x   

B. 6          

C. 3      

D. 18

Trả lời:

Phép chia x:3 = 6 có x là số bị chia; 3 là số chia và 6 là thương.

Nên thương của phép chia là 6.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10. Tính 1 454 - 997

A. 575

B. 567

C. 457

D. 754

Trả lời:

1 454 - 997 = (1 454 + 3) - (997 + 3)

= 1 457 - 1 000 = 457

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 5 dư 2 là

A. 2k + 5(k∈N)   

B. 5k + 2(k∈N)          

C. 2k(k∈N)      

D. 5k + 4(k∈N)

Trả lời:

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 5 dư 2 là a = 5k + 2(k∈N).

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12. Tình nhanh 49.15 − 49.5 ta được kết quả là

A. 490   

B. 49          

C. 59      

D. 4900

Trả lời:

Ta có 49.15 − 49.5 =  49.(15−5) = 49.10 = 490.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13. Kết quả của phép tính 12.100 + 100.36 − 100.19 là

A. 29000             

B. 3800          

C. 290      

D. 2900

Trả lời:

Ta có:

12.100 + 100.36 − 100.19

= 100.(12 + 36 − 19)

= 100.29 = 2900.

Đáp án cần chọn là: D

Dạng 5.Các dạng toán về phép trừ và phép chia

Câu 1. Giá trị x nào dưới đây thỏa mãn (x − 50):25 = 8?

A. 300   

B. 150          

C. 200      

D. 250

Trả lời:

Ta có (x−50):25=8

 x−50=25.8

 x−50=200

 x=50+200

 x=250.

 Vậy x=250

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2. Chọn kết luận đúng về số tự nhiên x thỏa mãn 5x − 46:23 = 18.

A. x là số chẵn   

B. x là số lẻ          

C. x là số có hai chữ số      

D. x = 0

Trả lời:

Ta có 5x − 46:23 = 18

 5x – 2 = 18

 5x = 18 + 2

 5x = 20

 x = 20:5

 x = 4

Vậy x = 4.

Do đó x là số chẵn.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3. Cho x1 là số tự nhiên  thỏa mãn (5x − 38):19 = 13 và x2 là số tự nhiên thỏa mãn  100 − 3(8 + x) = 1. Khi đó x+ x2 bằng

A. 80   

B. 82          

C. 41      

D. 164

Trả lời:

- Ta có (5x − 38):19 = 13

5x – 38 = 13.19

5x – 38 = 247

5x = 247 + 38

5x = 285

x = 285:5

x = 57

Vậy x= 57.

- Ta có 100 − 3(8 + x) = 1

3(8 + x) = 99

 8 + x = 99:3

 8 + x = 33

 x = 33 − 8

 x = 25.

Vậy x= 25

Khi đó x+ x= 57 + 25 = 82.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4. Tìm số chia và số dư trong phép chia khi biết số bị chia là 36 và thương là 7.

A. Số chia là 5, số dư là 2.   

B. Số chia là 7, số dư là 1.              

C. Số chia là 5, số dư là 1.          

D. Số chia là 6, số dư là 1.    

Trả lời:

Gọi số chia là bb, số dư là r (b∈N∗; 0 ≤ r < b).

Theo đề bài ta có 36 = 7.b + r suy ra 7b ≤ 36 và 8b > 36  suy ra b = 5 từ đó ta có r = 1.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5. Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là 200 và số dư là 13. Khi đó số chia và thương lần lượt là

A. 197; 1   

B. 1; 197          

C. 1; 187      

D. 187; 1

Trả lời:

Gọi thương là p; số chia là b(b > 13)

Theo đề bài ta có 200 = bq + 13 nên bq = 187 = 187.1

mà b > 13 nên b = 187 và q = 1.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6. Tính (368 + 764) − (363 + 759), ta được

A. 10   

B. 20          

C. 30      

D. 100

Trả lời:

Ta có (368 + 764) − (363 + 759) = 1132 – 1122 = 10.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7. Thực hiện hợp lý phép tính (56.35 + 56.18):53 ta được

A. 112   

B. 28          

C. 53      

D. 56

Trả lời:

Ta có (56.35 + 56.18):53

= 56.(35 + 18):53

= 56.53:53

= 56.1 = 56

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8. Kết quả của phép tính (158.129 − 158.39):180 có chữ số tận cùng là

A. 8   

B. 79          

C. 9          

D. 5

Trả lời:

Ta có (158.129−158.39):180

= 158.(129−39):180

= 158.90:180

= 79.2.90:180

= 79.180:180

= 79.

Vậy kết quả của phép tính có chữ số tận cùng là 9.9.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9. Kết quả của phép tính 90 – 85 + 80 – 75 +70 – 65 + 60 – 55 + 50 − 45 là

A. 25   

B. 20   

C. 30      

D. 35      

Trả lời:

Ta có:

90 – 85 + 80 – 75 + 70 – 65 + 60 – 55 + 50 − 45

= 5 + 5 + 5 + 5 + 5

= 10 + 10 + 5

= 25.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10. Tìm số tự nhiên xx biết rằng x − 50:25 = 8

A. 11   

B. 250          

C.10  

D. 20

Trả lời:

Ta có x − 50:25=8

x – 2 = 8

x = 8 + 2

x = 10.

x = 10.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11. Tìm số tự nhiên x, biết: 124 + (118 - x) = 217

A. 10

B. 15

C. 25

D. 35

Trả lời:

124 + (118 - x) = 217

 (118 - x) = 217 - 124

118 – x = 93

x = 118 - 93

x = 25

Vậy x = 25.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12. Cho bảng giờ tàu HP1 Hà Nội – Hải Phòng tháng 10 năm 2020 như sau:

69 câu Trắc nghiệm Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên (Chân trời sáng tạo) có đáp án – Toán 6 (ảnh 19)

Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương; từ ga Hải Dương đến ga Hải phòng lần lượt là

A. 45 km, 52 km

B. 52 km, 45 km

C. 62 km, 45 km

D. 57 km, 102 km

Trả lời:

Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương:

57-5 =52 (km)

Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng:

102-57 =45 (km).

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13. Mẹ em mua một túi 15 kg gạo tám thơm Hải Hậu loại 20 nghìn đồng một ki lô gam. Hỏi mẹ em phải đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tờ tiền 50 nghìn đồng để trả tiền gạo?

A. 300

B. 4

C. 5

D. 6

Trả lời:

Số tiền gạo là 15.20=300 nghìn đồng

Số tờ tiền mà mẹ em phải đưa là 300:50 = 6 (tờ)

Vậy mẹ em phải đưa cho cô bán hàng 6 tờ tiền mệnh giá 50 nghìn đồng.

Đáp án cần chọn là: D

Phần 2. Lý thuyết Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên

1. Phép cộng và phép nhân

Phép cộng (+) và phép nhân (×) các số tự nhiên đã được biết đến ở tiểu học.

Chú ý: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể không viết dấu nhân ở giữa các thừa số; dấu “×” trong tích các số cũng có thể thay bằng dấu “.”.

Ví dụ:

• m × n có thể viết là m . n hay mn;

• 5 × x × y có thể viết là 5 . x . y hay 5xy;

• 125 × 731 có thể viết là 125 . 731.

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Với a, b, c là các số tự nhiên, ta có:

− Tính chất giao hoán:

a + b = b + a

a . b = b . a

− Tính chất kết hợp:

(a + b) + c = a + (b + c)

(a . b) . c = a . (b . c)

− Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a . (b + c) = a . b + a . c

− Tính chất cộng với số 0, nhân với số 1:

a + 0 = a

a . 1 = a.

Ví dụ: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí.

M = 22 . (25 + 12 + 75 + 88) + 78 . (25 + 12 + 75 + 88)

Hướng dẫn giải

M = 22 . (25 + 12 + 75 + 88) + 78 . (25 + 12 + 75 + 88)

= (25 + 12 + 75 + 88) . (22 + 78) (Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

(25 + 75 + 12 + 88) . 100 (Tính chất giao hoán)

[(25 + 75) + (12 + 88)] . 100 (Tính chất kết hợp)

200 . 100

20 000

3. Phép trừ và phép chia

Ở Tiểu học ta đã biết cách tìm x trong phép toán b + x = a; trong đó a, b, x là các số tự nhiên, a ≥ b.

Nếu có số tự nhiên x thỏa mãn b + x = a, ta có phép trừ a – b = x và gọi x là hiệu quả của phép trừ số a cho số b, a là số bị trừ, b là số trừ.

Tương tự với a, b là các số tự nhiên, b ≠ 0, nếu có số tự nhiên x thỏa mãn bx = a, ta có phép chia a : b = x và gọi a là số bị chia, b là số chia, x là thương của phép chia số a cho số b.

Chú ý: Phép nhân cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ:

a . (b − c) = a . b – a . c (b > c)

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Bài 2: Tập hợp số tự nhiên, Ghi số tự nhiên

Trắc nghiệm Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên

Trắc nghiệm Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Trắc nghiệm Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính

Trắc nghiệm Bài 6: Chia hết và chia có dư, Tính chất chia hết của một tổng

Tài liệu có 34 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống