36 câu Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 59 có đáp án 2023: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

Tải xuống 3 1.1 K 3

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 3 trang gồm 36 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Sinh học 8. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 59 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Sinh học 8.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 3 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 36 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 59 có đáp án: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:

 Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 59 có đáp án: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (ảnh 1)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 8 
BÀI 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 

Câu 1: Trong điều hòa hoạt động của tuyến giáp, tuyến yên tiết ra hoocmon nào?

A. FSH.

B. LH.

C. Tiroxin.

D. TSH.

Câu 2: Tiroxin do tuyến nội tiết nào tiết ra?

A. Tuyến yên.

B. Tuyến giáp.

C. Tuyến tụy.

D. Tuyến trên thận.

Câu 3: Khi tác dụng lên vùng dưới đồi, cooctizôn sẽ kìm hãm quá trình tiết hoocmôn nào?

A. ACTH      

B. FSH

C. GH      

D. TSH

Câu 4: Cooctizon do tuyến nội tiết nào sau đây tiết ra?

A. Tuyến yên.

B. Tuyến giáp.

C. Tuyến tụy.

D. Tuyến trên thận.

Câu 5: Trong điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận, tuyến yên tiết ra hoocmon nào?

A. FSH.

B. LH.

C. ACTH.

D. TSH.

Câu 6: Hoocmôn nào không tham gia vào cơ chế điều hoà đường huyết khi đường huyết giảm?

A. ACTH

B. Insulin 

C. Cooctizôn

D. Glucagôn     

Câu 7: Thông tin ngược sẽ tác động đến vùng nào khi tế bào có quá nhiều TH?

A.  Tuyến giáp và cùng dưới đồi.

B. Vùng dưới đồi.

C. Tuyến yên và vùng dưới đồi.

D. Tuyến yên. 

Câu 8: Chọn sơ đồ điều hòa hoạt động của tuyết giáp.

A. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.

B. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến giáp tiết tiroxin → theo dòng máu → TH kìm hãm tiết TSH.

C. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu →tuyến trên thận tiết Cooctizon → theo dòng máu → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

D. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → vỏ tuyến trên thận tiết Cooctizon → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

Câu 9: Ở người có bao nhiêu tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết khi đường huyết hạ?

A. 4 

B. 3

C. 2 

D. 1

Câu 10: Khi tuyến giáp tiết quá nhiều TH, hoocmôn này sẽ tác động ngược lên vùng nào?

A. Vùng dưới đồi và tuyến trên thận.

B. Tuyến giáp và tuyến yên.

C. Tuyến yên và vùng dưới đồi.

D. Vùng dưới đồi và tuyến giáp.

Câu 11: Tuyến nội tiết tham gia vào cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp là:

A. Tuyến tuỵ

B. Tuyến trên thận

C. Tuyến yên

D. Tuyến tùng

Câu 12: Vì sao lượng đường trong máu giữ có thể được ổn định?

A. Sự hoạt động của tế bào α do đảo tụy trong tuyến tụy tiết ra.

B. Sự hoạt động của tế bào β do đảo tụy trong tuyến tụy tiết ra.

C. Sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

D. Sự phối hợp hoạt động của các đảo tụy trong tuyển tuỵ

Câu 13: Khi dư thừa, hoocmôn ơstrôgen sẽ tác động ngược lên thuỳ trước tuyến yên và kìm hãm quá trình tiết ra chất nào?

A. TSH.

B. FSH.

C. MSH.      

D. ACTH.

Câu 14: TH sẽ kìm hãm sự tiết hoocmôn nào khi tác dụng lên thuỳ trước tuyến yên?

A. FSH

B. GH     

C. TSH

D. MSH

Câu 15: Hoocmôn có khả năng chuyển hoá glixêrin, axit amin thành glucôzơ là:

A. Glucagôn

B. Insulin

C. Cooctizôn

D.Tất cả các phương án trên

Câu 16: Sơ đồ điều hòa của vỏ tuyến trên thận?

A. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến giáp tiết tiroxin → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.

B. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.

C. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → tuyến trên thận tiết Cooctizon → theo dòng máu → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

D. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → vỏ tuyến trên thận tiết Cooctizon →Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

Câu 17: Tuyến nội tiết nào tiết ra Cooctizon?

A. Tuyến yên.

B. Tuyến tụy.

C. Tuyến trên thận.

D. Tuyến giáp.

Câu 18: Chọn câu đúng về cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược?

A. Hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do tuyến giáp tiết ra.

B. Tuyến nội tiết chịu sự điều khiển của các hoocmon tuyến yên.

C. Hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do tuyến yên tiết ra.

D. Tuyến nội tiết chịu sự điều khiển của các hoocmon tuyến giáp.

Câu 19: Các tuyến nội tiết nào chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên?

A. Tuyến trên thận 

B. Buồng trứng, tinh hoàn 

C. Tuyến giáp

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Thông tin ngược sẽ tác động cái gì khi tế bào có quá nhiều TH?

A. Tuyến yên và vùng dưới đồi.

B. Tuyến yên.

C. Vùng dưới đồi.

D. Tuyến giáp và cùng dưới đồi.

Câu 21: Cooctizôn do tuyến nội tiết nào tiết ra ?

A. Tuyến giáp

B. Tuyến trên thận

C. Tuyến yên

D. Tuyến tuỵ

Câu 22: Khi tuyến giáp tiết quá nhiều TH, hoocmôn này sẽ tác động ngược lên

A. vùng dưới đồi và tuyến trên thận.

B. tuyến giáp và tuyến yên.

C. vùng dưới đồi và tuyến giáp.

D. tuyến yên và vùng dưới đồi.

Câu 23: Các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên là gì?

A. Buồng trứng, tinh hoàn

B. Tuyến giáp

C. Tuyến trên thận

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 24: Tuyến nội tiết nào dưới đây tham gia vào cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp ?

A. Tuyến tuỵ

B. Tuyến trên thận

C. Tuyến yên

D. Tuyến tùng

Câu 25: Ở người, có bao nhiêu tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết khi đường huyết hạ ?

A. 1      

B. 2

C. 3      

D. 4

Câu 26: Điều nào dưới đây đúng với cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược?

A. Hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do tuyến yên tiết ra.

B. Hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do tuyến giáp tiết ra.

C. Tuyến nội tiết chịu sự điều khiển của các hoocmon tuyến yên.

D. Tuyến nội tiết chịu sự điều khiển của các hoocmon tuyến giáp.

Câu 27: Tuyến nội tiết nào dưới đây chịu ảnh hưởng bởi các hoocmôn tiết ra từ tuyến yên ?

A. Tuyến trên thận

B. Tuyến sinh dục

C. Tuyến giáp

D. Tất cả các phương án trên

Câu 28: Sơ đồ điều hòa của vỏ tuyến trên thận?

A. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến giáp tiết tiroxin → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.

B. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → tuyến trên thận tiết Cooctizon → theo dòng máu → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

C. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.

D. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → vỏ tuyến trên thận tiết Cooctizon →Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

Câu 29: Khi tác dụng lên vùng dưới đồi, cooctizôn sẽ kìm hãm quá trình tiết hoocmôn nào ?

A. ACTH      

B. FSH

C. GH      

D. TSH

Câu 30: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do đâu?

A. Sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

B. Sự hoạt động của tế bào α do đảo tụy trong tuyến tụy tiết ra.

C. Sự hoạt động của tế bào β do đảo tụy trong tuyến tụy tiết ra.

D. Sự phối hợp hoạt động của các đảo tụy trong tuyển tuy.

Câu 31: Hoocmôn nào dưới đây có khả năng chuyển hoá glixêrin, axit amin thành glucôzơ ?

A. Glucagôn

B. Insulin

C. Cooctizôn

D.Tất cả các phương án trên

Câu 32: Hoocmôn nào dưới đây không tham gia vào cơ chế điều hoà đường huyết khi đường huyết giảm ?

A. Glucagôn      

B. ACTH

C. Cooctizôn      

D. Insulin

Câu 33: Cooctizon do tuyến nội tiết nào tiết ra?

A. Tuyến yên.

B. Tuyến giáp.

C. Tuyến tụy.

D. Tuyến trên thận.

Câu 34: Khi dư thừa, hoocmôn ơstrôgen sẽ tác động ngược lên thuỳ trước tuyến yên và kìm hãm quá trình tiết

A. FSH.      

B. TSH.

C. MSH.      

D. ACTH.

Câu 35: Sơ đồ điều hòa hoạt động của tuyết giáp?

A. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến giáp tiết tiroxin → theo dòng máu → TH kìm hãm tiết TSH.

B. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu →tuyến trên thận tiết Cooctizon → theo dòng máu → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

C. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.

D. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → vỏ tuyến trên thận tiết Cooctizon → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.

Câu 36: Khi tác dụng lên thuỳ trước tuyến yên, TH sẽ kìm hãm sự tiết hoocmôn nào ?

A. TSH      

B. FSH

C. GH      

D. MSH

 


 

Bài giảng Sinh học 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
 

Xem thêm
36 câu Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 59 có đáp án 2023: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (trang 1)
Trang 1
36 câu Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 59 có đáp án 2023: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (trang 2)
Trang 2
36 câu Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 59 có đáp án 2023: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (trang 3)
Trang 3
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống