Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 6 trang gồm 21 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Hóa học 8. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 22 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa học 8 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 6 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 21 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hóa học có đáp án – Hóa học lớp 8:
Trắc nghiệm Hóa học 8
Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2 gam oxi. Phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là Al2O3. Giá trị của a là
A. 21,6
B. 16,2
C. 18,0
D. 27,0
Lời giải:
nO2 = = 0,6 mol
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
Tỉ lệ theo PT: 4mol 3mol
?mol 0,6mol
=> số mol Al phản ứng là: nAl = =0,8 mol
=> khối lượng Al phản ứng là: mAl = 0,8.27 = 21,6 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.
A. 1,6 gam.
B. 3,2 gam.
C. 4,8 gam.
D. 6,4 gam.
Lời giải:
Số mol của S tham gia phản ứng: nS==0,05 mol
Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2SO2
Tỉ lệ theo PT: 1mol 1mol
0,05mol ?mol
Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2=nS= 05 mol
=> khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra là
mSO2=n.M=0,05.64=3,2gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
A. 1,4 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,8 lít.
Lời giải:
Số mol P phản ứng là: nP= =0,1mol
PTHH: 4P + 5O2 2P2O5
Tỉ lệ theo PT: 4mol 5mol
1mol ? mol
Nhân chéo chia ngang ta được: nO2= = 0,125
=> Thể tích oxi cần dùng là: V = 22,4.n = 22,4.0,125 = 2,8 lít
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 4,48
Lời giải:
Số mol khí CH4 phản ứng là: nCH4=1,1222,4=0,05molnCH4=1,1222,4=0,05mol
PTHH: CH4 + 2O2CO2 + 2H2O
Tỉ lệ theo PT: 1mol 2mol 1mol 2mol
0,05mol ?mol
Từ PTHH, ta có: nO2= =0,1 mol
=> thể tích khí O2 cần dùng là: VO2=22,4.n=22,4.0,1=2,24 lít
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO. Thể tích khí oxi đã dùng (đktc) là
A. 11,2 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.
D. 4,48 lít.
Lời giải:
Số mol Zn là: nZn= =0,2 mol
PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
Tỉ lệ theo PT: 2mol 1mol 2mol
0,2mol ? mol
Số mol khí O2 đã dùng là: nO2= =0,1mol
=> Thể tích O2 là: V = n.22,4 =0,1.22,4 = 2,24 lít
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 27 gam Al trong oxi thu được Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 thu được và thể tích oxi (đktc) đã dùng.
A. 51g và 16,8 lít
B. 51g và 33,6 lít
C. 51g và 22,4 lít
D. 102g và 16,8 lít
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho PTHH :
Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Al trên là: (Biết thể tích O2 chiếm 20% thể tích của không khí).
A. 0,672 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 0,896 lít
Lời giải:
nAl =2,4.1022 : 6: 1023 =0,04 mol
.
0,04 mol → 0,03 mol
→ VO2 = 0,03.22,4 =0,672 lít → V kk =0,672.5 =3,36 lít
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A. Biết rằng: – Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552 – Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H Các thể tích khí đo ở đktc
A. 11,2 lít.
B. 6,72 lít.
C. 22,4 lít.
D. 15,68 lít.
Lời giải:
Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:
dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 gam
mC = = 12 ; mH = = 4
Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:
12 . x = 12 => x = 1
1 . y = 4 => y = 4
Công thức hóa học của khí A là CH4
Phương trình phản ứng : CH4 + 2O2CO2 + 2H2O
Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:
VO2=2.VCH4VO2=2.VCH4 = 11,2 . 2 = 22,4 lít
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
A,Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (ở đktc) theo sơ đồ phản ứng:
R + Cl2 RCl
Kim loại R là:
A. K
B. Li
C. Cu
D. Na
Lời giải:
Số mol Cl2 cần dùng là: nCl2= = = 0,05 mol
PTHH: 2R + Cl22RCl
Tỉ lệ theo PT: 2mol 1mol 2 mol
?mol 0,05mol
Từ PTHH, ta có: nR=2.nCl2=2.0,05=0,1 mol
=> Khối lượng mol nguyên tử của R là:
MR= ==23g/mol
=> R là natri (Na)
Đáp án cần chọn là: D
B, Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (ở đktc) theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 RCl
A. 5,85 gam.
B. 11,7 gam.
C. 7,02 gam.
D. 8,19 gam.
Cách 1:
PTHH: 2Na + Cl2 2NaCl
Theo pt: 2mol 1mol 2mol
0,05mol ?mol
Từ PTHH, ta có: nNaCl=2nCl2=2.0,05=0,1 mol
=> khối lượng của sản phẩm là: mNaCl = n.M = 0,1.58,5 = 5,85 gam
Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mNaCl=mNa+mCl2 = 2,3+0,05.71=5,85 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali clorat theo sơ đồ phản ứng: KClO3 KCl + O2
A. 24,5 gam.
B. 12,25 gam.
C. 36,75 gam.
D. 49,0 gam.
Lời giải:
Số mol O2 thu được là: nO2=
PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2
Tỉ lệ theo PT: 2 mol 2 mol 3 mol
?mol ?mol 0,3 mol
Từ PTHH, ta có: nKClO3=23. nO2=23.0,3=0,2 mol
=> Khối lượng của KClO3 cần dùng là:mKClO3= n . M = 0,2.122,5 = 24,5 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 CaO + CO2
A. 0,1 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,4 mol.
Lời giải:
Số mol CaO là : nCaO= =0,2 mol
PTHH: CaCO3 to CaO + CO2
Tỉ lệ theo PT: 1mol 1mol
?mol 0,2mol
Từ PTHH, ta có: nCaCO3=nCaO=0,2 mol
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng hiđro được 36,48 gam đồng sau phản ứng. Hiệu suất của phản ứng trên là:
A. 95%.
B. 90%.
C. 94%.
D. 85%.
Lời giải:
CuO + H2 Cu + H2O
nCu = 36,48 /64 = 0,57 (mol)
nCuO = 48/ 80 = 0,6 (mol)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Cho 98 g H2SO4 loãng 20% phản ứng với thanh nhôm thấy có khí bay lên. Xác định thể tích khí đó
A. 4,8 l
B. 2,24 l
C. 4,48 l
D. 0,345 l
Đáp án: C
Câu 14: Cho 8,45 g Zn tác dụng với 5,376 l khí Clo (đktc). Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư
A. Zn
B. Clo
C. Cả 2 chất
D. Không có chất dư
Đáp án: B
Câu 15: Nhiệt phân 2,45 g KClO3 thu được O2. Cho Zn tác dụng với O2 vừa thu được . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng
A. 2,45 g
B. 5,4 g
C. 4,86 g
D. 6,35 g
Đáp án: D
Sau phản ứng thu được KCl và ZnO
m = 0,06.81+ 0,02.74,5 = 6,35 g
Câu 16: Đốt cháy 11,2 l CH4 trong không khí thu được khí và nước. Xác định khí và cho biết số mol
A. CO và 0,5 mol
B. CO2 và 0,5 mol
C. C và 0,2 mol
D. CO2 và 0,054 mol
Đáp án: B
nCH4 = V/22,4 = 0,5 (mol)
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
0,5 → 0,5 mol
Câu 17: Nung 6,72 g Fe trong không khí thu được sắt (II) oxit. Tính mFeO và VO2
A. 1,344 g và 0,684 l
B. 2,688 l và 0,864 g
C. 1,344 l và 8,64 g
D. 8,64 g và 2,234 ml
Đáp án: C
2Fe + O2 → 2FeO
0,12→0,06→ 0,12 mol
mFeO = 0,12.72 = 8,64 g
VO2 = 0,06.22,4 = 1,344 l
Câu 18: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất
A. 2,4 g
B. 9,6 g
C. 4,8 g
D. 12 g
Đáp án: C
nMg = 7,2/24 = 0,3 mol
2Mg + O2 → 2MgO
0,3 → 0,3 mol
mMgO = 0,3.40 = 4,8 g
Câu 19: Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O
Để điều chế 2,24 l CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là
A. 1 mol
B. 0,1 mol
C. 0,001 mol
D. 2 mol
Đáp án: B
nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
CaCO3 → CO2 + H2O
0,1 ← 0,1 (mol)
Câu 20: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
Để thu dược 4,16 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl
A. 0,04 mol
B. 0,01 mol
C. 0,02 mol
D. 0,5 mol
Đáp án: A
nBaCl2 = 4,16/208 = 0,02 mol
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
0,04 ← 0,02 mol
Câu 21: Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng thu được bao nhiêu ml khí H2
A. 2,24 ml
B. 22,4 ml
C. 2, 24.10-3 ml
D. 0,0224 ml
Đáp án: C
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Nhìn vào phương trình thấy nFe = nH2 = 5,6/56 = 0,1 mol
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 l = 2,24.10-3 l
Câu 21: Cho 13,7 g Ba tác dụng với 3,2 g oxi thu được hợp chất oxit. Tính khối lượng oxi sau phản ứng
A. 3,2 g
B. 1,6 g
C. 6,4 g
D. 0,8 g
Đáp án: B
Khối lượng oxi sau phản ứng là m = 0,05.32 = 1,6 g
Bài giảng Hóa học 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học