Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập hóa học 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tính theo phương trình hóa học lớp 8.
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm :
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Số mol sắt tham gia phản ứng là:
a) Theo phương trình hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,05 0,05 (mol)
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
b) Theo phương trình hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,05 0,1 (mol)
Khối lượng của axit clohiđric cần dùng là: mHCl = nHCl.MHCl = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm :
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc.
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
Lời giải:a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 SO2
b) Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
- Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = 0,05 mol
Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
- Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = 0,05 mol
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là:
Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
CaCO3 CaO + CO2
a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 g CaO ?
b) Muốn điều chế được 7 g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 ?
c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc) ?
d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng ?
Lời giải:Phương trình hóa học: CaCO3 CaO + CO2
a) Số mol CaO tạo thành sau phản ứng là: nCaO = = 0,2 (mol)
Theo phương trình hóa học:
= nCaO = 0,2 (mol)
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế 11,2 g CaO.
b) Số mol CaO tạo thành sau phản ứng là: nCaO = = 0,125 (mol)
Theo phương trình hóa học:
Khối lượng CaCO3 cần dùng là:
= M . n = 100 . 0,125 = 12,5 (gam)
Vậy muốn điều chế 7 g CaO cần dùng 12,5 g CaCO3.
c) Theo phương trình hóa học:
= 22,4 . n = 22,4 . 3,5 = 78,4 (lít)
Vậy 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra 78,4 lít khí CO2 ở đktc.
d) Số mol CO2 tạo thành sau phản ứng là: = = 0,6 (mol)
Theo phương trình hóa học:
Khối lượng CaCO3 tham gia là:
= 0,6 . 100 = 60 (gam)
Khối lượng chất rắn tạo thành là:
mCaO = 0,6 . 56 = 33,6 (gam)
b) Nếu muốn đốt cháy 20 mol CO thì phải dùng bao nhiêu mol O2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất ?
c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình hóa học.
Lời giải:
a) Phương trình hóa học:
2CO + O2 → 2CO2
b) Lượng chất CO2 cần dùng:
Để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học.
Theo phương trình hóa học:
c) Bảng số mol các chất:
Thời điểm t1 số mol CO còn 15 mol nCO pứ = 20 – 15 = 5 mol
Theo phương trình:
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Biết rằng :
- Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là : 75% C và 25% H.
Các thể tích khí đo ở đktc.
Lời giải:Ta có: dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g/mol
Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A là:
mC = = 12 g ; mH = = 4 g
Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A là:
nC = = 1 mol ; mH = = 4 mol
Suy ra 1 mol khí A có: 1 mol nguyên tử C và 4 mol nguyên tử H
Công thức hóa học của khí A là: CH4.
Phương trình hóa học: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Theo phương trình hóa học:
= 2.
Mà tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol nên ta có:
= 2. = 11,2 . 2 = 22,4 (lít)
I. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm
* Các bước giải:
Bước 1: Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
Bước 2: Lập phương trình hoá học.
Bước 3: Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm theo phương trình hóa học.
Bước 4: Tính khối lượng các chất cần tìm theo công thức: m = n . M
* Nếu phản ứng đã biết khối lượng của (n – 1) chất, cần tính khối lượng của 1 chất còn lại, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng ZnO thu được?
c) Tính khối lượng oxi đã dùng?
Lời giải
a) PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
b) Số mol Zn là:
PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol
0,2mol ? mol ? mol
Số mol ZnO tạo thành là:
=> Khối lượng ZnO là: mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 gam
c) Số mol khí O2 đã dùng là:
=> Khối lượng O2 là:
II.Tính thể tích khí tham gia và tạo thành
Bước 1: Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất
Bước 2: Viết phương trình hóa học
Bước 3: Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm
Bước 4: Áp dụng công thức tính toán theo yêu cầu đề bài
Ví dụ: Cacbon cháy trong oxi hoặc trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit: C + O2 CO2. Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra, nếu có 4 gam khí O2 tham gia phản ứng.
Lời giải
PTHH: C + O2 CO2
1 mol 1mol 1mol
0,125mol ?mol
Theo PTHH, ta có: số mol CO2 sinh ra là:
=> Thể tích khí CO2 là: lít