Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 12 Bài 1: Các dạng bài tập về gen chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 35 trang gồm 72 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Sinh học 12. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Sinh học 12.
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Sinh học lớp 12 Bài 1: Các dạng bài tập về gen:\\
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 12
Bài giảng Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
BÀI 1: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ GEN
Câu 1: Một gen có chiều dài L, đâu là công thức thể hiện liên hệ giữa chiều dài gen và tổng số nuclêôtit của gen:
Đáp án:
- Công thức tính chiều dài gen là : L=×3,4 (Å)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Một gen có tổng số nuclêôtit là N, đâu là công thức thể hiện liên hệ giữa chiều dài gen và tổng số nuclêôtit của gen:
Đáp án:
- Công thức tính chiều dài gen là : L=×3,4 (Å)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Một gen có chiều dài L, đâu là công thức tính tổng số nuclêôtit của gen:
Đáp án:
- Công thức tính chiều dài gen là : L=×3,4 (Å)
→ Công thức tính tổng số nucleotide N từ chiều dài của gen là N=×2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Một gen có chiều dài L, công thức nào có thể tính được tổng số nuclêôtit của gen:
Đáp án:
- Công thức tính chiều dài gen là : L=×3,4 (Å)
→ Công thức tính tổng số nucleotide N từ chiều dài của gen là N=×2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Một gen có chiều dài 5100Å có tổng số nuclêôtit là
Đáp án:
Gen có chiều dài là 5100 Å thì số lượng nucleotit trong gen sẽ là : 5100 : 3,4 × 2 = 3000
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Một gen có chiều dài 4080 Å có tổng số nuclêôtit là
Đáp án:
Gen có chiều dài là 4080 Å thì số lượng nucleotit trong gen sẽ là : 4080 : 3,4 × 2 = 2400
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Mạch thứ nhất của gen có 10%A, 20%T; mạch thứ hai có tổng số nuclêôtit G với X là 910. Chiều dài của gen (được tính bằng nanomet) là:
Đáp án:
Số nucleotide loại G là: G = G2 + X2 = 910
Tỉ lệ số nucleotide loại A là: %A = %T = ( 10% + 20%) : 2 = 15%
Tỉ lệ số nucleotide loại G là: %G = %X = 50% - 15% = 35%
Tổng số nucleotide: N = 910 : 35 × 100 = 2600
Chiều dài của gen là: L = 2600 : 2 × 3,4 = 4420 (Å) = 442 (nm)
Đáp án cần chọn là: C
Chú ý
Tỷ lệ % số nuclêôtit loại A trên một mạch là coi mạch đơn đó là 100%, do vậy %A = (%A1 + %T1)/2
Câu 8: Mạch thứ nhất của gen có 10%A, 20% T; mạch thứ hai có tổng số nuclêôtit G với X là 1820. Chiều dài của gen (được tính bằng nanomet) là:
Đáp án:
Số nucleotide loại G là : G = G2 + X2 = 1820
Tỉ lệ số nucleotide loại A là : %A = %T = (10% + 20%) : 2 = 15%
Tỉ lệ số nucleotide loại G là : %G = %X = 50% - 15% = 35%
Tổng số nucleotide : N = 1820 : 35 * 100 = 5200
Chiều dài của gen là : L = 5200: 2 * 3,4 = 8840 Å = 884 nm
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Tỷ lệ % số nuclêôtit loại A trên một mạch là coi mạch đơn đó là 100%, do vậy %A = (%A1 + %T1)/2
Câu 9: Trên mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa X với A bằng 10% và giữa G với X bằng 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có G = 300 nuclêôtit và hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của mạch. Chiều dài của gen bằng
Đáp án:
Gọi số nuclêôtit trên 1 mạch là Y
Mạch 1: X1 – A1 = 10% số nu của mạch = 0,1Y (1)
G1 – X1 = 0,2Y
Mạch 2: G2 = 300
A2 – G2 = 10% số nuclêôtit của mạch = 0,1Y
Theo nguyên tắc bổ sung: A2 = T1 và G2 = X1
→ Vậy X1 = 300 và T1 – X1 = 0,1Y (2)
Từ (1) và (2), ta có
T1 – A1 = 0,2Y = G1 – X1
T1 + X1 = A1 + G1
Mà Y = A1 + T1 + G1 + X1
Vậy ta có T1 + X1 = 0,5Y (3)
Từ (2) và (3), ta có X1 = 0,2Y
Mà X1 = 300
→ Vậy Y = 1500
→ Mỗi mạch của gen có 1500 nuclêôtit
→ Chiều dài gen : 1500 x 3,4 = 5100 (Å) = 0,51 µm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Một gen có số nuclêôtit N, đâu là công thức thể hiện tính khối lượng trung bình của gen từ tổng số nuclêôtit của gen:
Đáp án:
- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là: M=N×300 (đvC)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Công thức liên hệ giữa khối lượng trung bình của gen và tổng số nuclêôtit của gen là:
Đáp án:
- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là: M=N×300 (đvC)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Biết khối lượng trung bình của một gen, muốn tính tổng số nuclêôtit của gen, ta dùng công thức nào?
Đáp án:
- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là : M=N×300 (đvC)
→ Tổng số nuclêôtit của gen là: N=M/300
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Tính tổng số nuclêôtit của gen nếu biết được khối lượng của gen, ta dùng công thức nào?
Đáp án:
- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là : M=N×300 (đvC)
→ Tổng số nuclêôtit của gen là: N=M/300
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Một mạch của gen có khối lượng bằng 6,3.106 đvC, số nuclêôtit của gen nói trên là:
Đáp án:
Số nucleotide trên một mạch của gen là : 6,3.106 : 300 = 21000 nucleotide
Số nucleotide của gen là : N = 21000 × 2 = 42000 nucleotide
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Một mạch của gen có khối lượng bằng 3,15.105 đvC, số nuclêôtit của gen nói trên là:
Đáp án:
Số nucleotide trên một mạch của gen là : 3,15.105 : 300 = 1050 nucleotide
Số nucleotide của gen là : N = 1050 x 2 = 2100 nucleotide
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Các nuclêôtit trên hai mạch của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung thì khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án:
Do A liên kết với T, G liên kết với X → Trong gen A = T → A đúng
A mạch này bằng T mạch kia, G mạch này bằng X mạch kia → G1= X2 → B đúng
C sai vì A1+T1 = A2+T2 ≠ G2+X2
D đúng vì A + G = A1+ A2+G1 + G2 = A1+ T1+G1 + X1 = N/2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Các nuclêôtit trên hai mạch của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung thì khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án:
Do A liên kết với T, G liên kết với X → Trong gen A = G → A sai
A mạch này bằng T mạch kia, G mạch này bằng X mạch kia → G1= X2 → B sai
C đúng vì A1+A2 = T1+T2
D sai vì A + G = A1+ A2+G1 + G2 = A1+ T1+G1 + X1 = N/2 (≠ G + X)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
Đáp án:
B sai vì A+G = T+X
C sai vì A=T ≠ G
D sai vì A=T ≠ X
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Khẳng định %A = %T, % A + %G = 50%N luôn đúng trong trường hợp nào sau đây?
Đáp án:
% A + %G = 50%N đúng khi ADN là mạch kép
→ B đúng
A, C sai, vì không khẳng định được ADN ở các trường hợp này là đơn hay kép.
D sai, ADN đơn có 1 mạch, không theo NTBS nên không khẳng định được %A = %T, %A + %T = 50%N.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20: Khẳng định A +G = T + X luôn đúng trong trường hợp nào sau đây?
Đáp án:
% A + %G = %T + %X = 50%N đúng khi ADN là mạch kép
→ C đúng
A, B sai, vì không khẳng định được ADN ở các trường hợp này là đơn hay kép.
D sai, ADN đơn có 1 mạch, không theo NTBS nên không khẳng định được %A = %T, %A + %T = 50%N.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21: Người ta sử dụng 1 chuỗi polinucleotit có tỉ lệ=4 để tổng hợp một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chuỗi polinucleotit này. Trong tổng số nucleotit tự do mà môi trường nội bào cung cấp có số loại (T+X) chiếm:
Đáp án:
Theo NTBS: A1 + G1 = T2 + X2 và ngược lại
→Chuỗi bổ sung sẽ có tỷ lệ ngược lại so với mạch khuôn=1/4 vậy tỷ lệ T + X chiếm 4/5.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22: Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có (T+X) / (A+G) = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là :
Đáp án:
Chuỗi polinuclêôtit làm khung có=0,25
Theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X
Vậy chuỗi polinu được tổng hợp có : =0,25
→ A+G = 20%
T+X = 80%
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ=1/4 thì tỉ lệ nuclêôtitloại A của phân tử ADN này là:
Đáp án:
Do A = T, G = X
→=1/4→=1/4→=1/4
Mặt khác: A+ G = 50% → 2A + 2G = 100%
→ A = 10%
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
Tính nhanh tỷ lệ nuclêôtit loại A theo công thức:
- Tỉ lệ nucleotide của gen:=a/b
- Tỉ lệ nucleotide loại A của gen là: %A=
→Tỉ lệ nucleotide loại A của gen là: %A==10%
Câu 24: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ=2/3 thì tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử ADN này là:
Đáp án:
Do A = T, G = X
→=2/3→=2/3→=2/3
Mặt khác: A+ G = 50% → 2A + 2G = 100%
→ A = 20%
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Tính nhanh tỷ lệ nuclêôtit loại A theo công thức:
- Tỉ lệ nucleotide của gen:=a/b
- Tỉ lệ nucleotide loại A của gen là: %A=
→Tỉ lệ nucleotide loại A của gen là: %A==20%
Câu 25: Một mạch của gen có A + T = 570 nuclêôtit, gen dài 646 nm, Tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên là:
Đáp án:
Tổng số nucleotide của gen là: N = 6460 : 3,4 × 2 = 3800 (nuclêôtit)
Số nucleotide loại A là : A= A1 + T1 = 570
%A = %T = 570/3800 × 100 = 15%
&G = %X = 50% - 15% = 35%
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
Đáp án:
Một ADN có A = 20%
Mà A = T và G = X
→ 2A + 2G = 100%
Vậy G = 30%
Đáp án cần chọn là: C
Câu 27: Xét một đoạn ADN chứa 2 gen. Gen thứ nhất có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất là: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Gen thứ hai có tỉ lệ nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4. Đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nuclêôtit là bao nhiêu?
Đáp án:
Gen 1: trên mạch 1 có: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4.
→ trên toàn gen có tỉ lệ:
A = T = (1+2)/20 = 0,15
G = X = (3+4)/20 = 0,35
Gen 2: trên mạch 2 có A = T/2 = G/3 = X/4 ↔ A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4
→ trên toàn gen có tỉ lệ:
A = T = 0,15
G = X = 0,35
Gen 1 và gen 2 có tỉ lệ nuclêôtit giống nhau, vậy đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nuclêôtit là:
A = T = 15% và G = X = 35%.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28: Xét một đoạn ADN chứa 2 gen. Gen thứ nhất có tỉ lệ từng loại nucleotide trên mạch đơn thứ nhất là: A: T: G: X = 4: 3: 2: 1. Gen thứ hai có số lượng nucleotide từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A/4 = T/3 = G/2 = X. Đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nucleotide là bao nhiêu biết 2 gen có số nuclêôtit bằng nhau?
Đáp án:
Gen 1: trên mạch 1 có : A: T: G: X = 4: 3: 2: 1.
→ trên toàn gen có tỉ lệ
A = T = (4+3)/20 = 0,35
G = X = (2+1)/20 = 0,15
Gen 2: trên mạch 2 có A/4= T/3 = G/2 = X ↔ A : T : G : X = 4: 3: 2: 1.
→ trên toàn gen có tỉ lệ
A = T = 0,35
G = X = 0,15
Vậy đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nucleotide là :
A = T = 35% và G = X = 15%
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29: Vật chất di truyền của 1 sinh vật là 1 phân tử axit nucleic có tỉ lệ các loại nuclêôtit gồm: 24%A; 24%T; 25%G; 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là:
Đáp án:
4 loại nucleotide: A, T, G, X → ADN
G≠X → dạng đơn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30: Bạn nhận được một phân tử axit nucleotit mà bạn nghĩ là mạch đơn ADN. Nhưng bạn không chắc. Khi phân tích thành phần nucleotit của phân tử đó, thành phần nucleotit nào sau đây khẳng định dự đoán của bạn là đúng?
Đáp án:
B, D có U → ARN → loại B, D
C có A=T, G=X → ADN kép
A có A ≠T,G≠X → ADN đơn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 31: Khi phân tích thành phần nuclêôtit của phân tử ADN mạch đơn. Thành phần nuclêôtit nào sau đây giúp khẳng định dự đoán của bạn là đúng?
Đáp án:
Do đây là phân tử ADN mạch đơn nên A≠T,G≠X, và không chứa U.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32: Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được kết quả như sau:
Kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án:
Nếu có T → ADN ; có U → ARN
Nếu G=X; A=T hoặc A=U → Mạch kép; còn lại mạch đơn
→ C sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 33: Phân tích thành phần nuclêôtit của 3 chủng virut thu được:
Chủng A: A = G = 20%; T = X = 30%;
Chủng B: A = T = G = X = 25%;
Chủng C: A = U = G = X = 25%.
Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án:
A=T; G=X → ADN dạng kép;
A≠T; G≠X → ADN dạng đơn;
Có U → ARN
Kết luận đúng là: D
Đáp án cần chọn là: D
Câu 34: Trên một mạch của một gen có 20%T, 22%X, 28%A. Tỉ lệ mỗi loại nuclêôtit của gen là:
Đáp án:
Trên mạch thứ nhất có:
T1 = 20% , X1 = 22% , A1 = 28% (tính theo tổng số nu của mạch)
↔ T1 = 10% , X1 = 11% , A1 = 14% (tính theo tổng số nu của gen)
Do nguyên tắc bổ sung, trên mạch 2: A2 = T1 và A1 = T2 .
Vậy ta có:
T = A = A1 + A2 = A1 + T1 = 10% + 14% = 24%
Vậy: A = T = 24%; G = X = 26%
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
Tỷ lệ phần trăm số nuclêôtit trên một mạch là coi mạch đó là 100%, chứ không phải toàn bộ gen.
Câu 35: Trên một mạch của một gene có 22%T, 20%X, 26%A. Tỉ lệ mỗi loại nuclêôtit của gene là:
Đáp án:
Trên mạch thứ nhất có:
T1 = 22% , X1 = 20% , A1 = 26% (tính theo tổng số nu của mạch)
↔ T1 = 11%, X1 = 10% A1 = 13% (tính theo tổng số nu của gen)
Do nguyên tắc bổ sung, trên mạch 2: A2 = T1 và A1 = T2 .
Vậy ta có:
T = A = A1 + A2 = A1 + T1 = 11% + 13% = 24%
Vậy: A = T = 24%; G = X = 26%
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
Tỷ lệ phần trăm số nuclêôtit trên một mạch là coi mạch đó là 100%, chứ không phải toàn bộ gen.
Câu 36: Trên mạch thứ nhất của gen có 25% Guanin, 18% Ađênin, trên mạch thứ hai của gen có 15% Guanin. Tỷ lệ % số nuclêôtit loại Timin của gen là
Đáp án:
G = X = G1 + G2 = (25% + 15%):2 = 20%
A = T = 100% - 2×20% = 30%
Đáp án cần chọn là: D
Câu 37: Trên một mạch của gen có tỉ lệ A:T:X:G = 4:2:2:1. Tỉ lệcủa gen là:
Hiển thị đáp án
Đáp án:
Theo NTBS, A = T, G = X ta có:
Tỷ lệ ==2
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Tỉ lệ nucleotide trên 1 mạch của gen: A:T:X:G = a:b:c:d
Dựa theo NTBS → Tỉ lệ
Câu 38: Trên một mạch của gen có tỉ lệ A:T:X:G = 3:2:2:3. Tỉ lệ (A+T)/(X+G) của gen là:
Đáp án:
Theo NTBS, A = T, G = X ta có:
Tỷ lệ = 1
Đáp án cần chọn là: D
Câu 39: Biết số lượng từng loại nuclêôtit của một gen, muốn tính số liên kết hidro (H) giữa hai mạch của gen, ta dùng công thức nào sau đây?
Đáp án:
Công thức tính số liên kết hidro (H) giữa 2 mạch của gen là :
H = 2A + 3G = 2T + 3X = 2A + 3X = 2T + 3G
Đáp án cần chọn là: D
Câu 40: Công thức tính số liên kết hidro (H) giữa hai mạch của gen khi biết số nuclêôtit từng loại của gen?
Đáp án:
Công thức tính số liên kết hidro (H) giữa 2 mạch của gen là :
H = 2A + 3G = 2T + 3X = 2A + 3X = 2T + 3G
Đáp án cần chọn là: C
Câu 41: Biết số liên kết hidro của một gen và số nuclêôtit loại A, công thức nào sau đây có thể tính được số nuclêôtit loại G?
Đáp án:
Từ công thức tính số liên kết hidro H = 2A + 3G
Ta có G = (H-2A)/3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 42: Công thức tính số nuclêôtit loại G khi biết số liên kết hidro và số nuclêôtit loại A của một gen?
Đáp án:
Từ công thức tính số liên kết hidro H = 2A + 3G
Ta có G = (H-2A)/3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 43: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là:
Đáp án:
Tổng số liên kết hidro của gen là: 2A + 3G = 2100
Đáp án cần chọn là: B
Câu 44: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 450 và G = X = 200. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là:
Đáp án:
Tổng số liên kết hidro của gen là: 2A + 3G = 2.450 + 3.200 = 1500
Đáp án cần chọn là: A
Câu 45: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là
Đáp án:
Mạch 1 có: A1 = 150 và T1 = 120
Do A liên kết với T → mạch 2 có: A2 = T1 và T2 = A1
Do đó A = A1 + A2 = A1 + T1 = 270
Vậy A = T = 270
Có G = 20%
Mà số nuclêôtit của mạch = 2A + 2G = 100%
→ vậy G = 180
Số liên kết hidro của gen là : 2A + 3G = 1080
Đáp án cần chọn là: B
Câu 46: Một đoạn ADN chứa 1600 nuclêôtit, tỉ lệ nuclêôtit loại A là 35%, loại G là 25%, xác định số liên kết hidro trong đoạn ADN này?
Đáp án:
A= 35%, G= 25% → A + G ≠ 50%
→Phân tử ADN là ADN đơn → Số liên kết hidro bằng 0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 47: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là
Đáp án:
Gen có 900 cặp nu, Tỷ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau → A + G = 50% → Gen là mạch kép
Tỉ lệ các loại nu bằng nhau: A = T = G = X = 900 x 2 : 4 = 450
→ số liên kết hidro của gen là : 2A + 3G = 2.450 + 3.450 = 2250
Đáp án cần chọn là: A
Câu 48: Một gen cấu trúc dài 4165 Å trong đó có 455 nuclêôtit loại Guanin. Tổng số liên kết hiđrô của gen là:
Đáp án:
Số nu của gen: 4165 x 2 : 3,4 = 2450 nu
Số liên kết hidro: 2450 + 455 = 2905
Đáp án cần chọn là: A
Câu 49: Một phân tử ADN có tổng số 150 chu kì xoắn và ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là
Đáp án:
Số lượng nuclêôtit trong phân tử AND là: 150 x 20 = 3000 nuclêôtit
A= T = 30 %, G = X = 20 %
2A + 2G = 3000 => A= T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit
Tổng số liên kết hidro có trong phân tử ADN là: 2.900 + 3.600 = 3600
Đáp án cần chọn là: C
Câu 50: Một gen có chiều dài 5100 Å và có 3900 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nu của gen nói trên là:
Đáp án:
Gen dài 5100 Å → có tổng số nu là: 2A + 2G = 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (nuclêôtit)
Có 3900 liên kết H → có 2A + 3G = 3900
→ vậy A = T = 600 và G = X = 900
Đáp án cần chọn là: C
Câu 51: Một gen có chiều dài 4080 Å và có 3120 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nu của gen nói trên là:
Đáp án:
Gen dài 2040 Å → có tổng số nu là: 2A + 2G = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 (nuclêôtit)
Có 3120 liên kết H → có 2A + 3G = 3120
→ vậy A = T = 480 và G = X = 720
Đáp án cần chọn là: D
Câu 52: Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 3910Å và số nuclêôtit loại A chiếm 24% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại X của gen này là
Đáp án:
Số nucleotit của gen này là: N=2300
%X = 50% - %A = 26% → X = 598
Đáp án cần chọn là: C
Câu 53: Một gen có %A = 20% và 3120 liên kết hidro. Gen đó có số lượng nuclêôtit là:
Đáp án:
Xét gen có: A = 20 % → G = 30 %
Số liên kết hidro trong gen là: H = 2.%A × N + 3.%G × N = 3120 → 2.0,2N + 3.0,3N = 3120 → N = 2400
Tổng số nucleotit trong gen là: 2400.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 54: Một alen có 915 nuclêotit Xytôzin và 4815 liên kết hiđrô. Gen đó có chiều dài là:
Đáp án:
Xét gen có: H = 2A + 3G => A = (4815 – 3.915) : 2 = 1035 nucleotit
Tổng số nucleotit trong gen là: 1035.2 + 915.2 = 3900.
· Chiều dài của gen đó là 3900 : 2 x 3.4 = 6630 Å
Đáp án cần chọn là: A
Câu 55: Một gen có tổng số 1824 liên kết hidro. Trên mạch một của gen có G = X, A = 2X, T = 3X. Gen này có chiều dài là bao nhiêu?
Đáp án:
Ta có trên mạch 1: G1 = X1, A1 = 2X1, T1 = 3X1
A=T=5X1
G=X=2X1 → N=14X1; H=16X1
Tính theo số liên kết hidro là: 10X1 + 6X1 = 1824 → X1 =114 → N = 1596 nucleotit → L=N/2×3,4=2713,2 Å
Đáp án cần chọn là: B
Câu 56: Muốn tính số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit trong gen khi chỉ biết tổng số nuclêôtit của gen đó, ta dùng công thức nào?
A. N -1
B. N/2
C. N - 2
D. N/2−1
Đáp án:
- Trên một mạch có N/2 nucleotide thì sẽ có N/2−1 liên kết hóa trị
→ Số liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotide trong gen là 2×(N/2−1)=N−2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 57: Biết tổng số nuclêôtit của gen đó, ta tính số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit trong gen bằng công thức?
Đáp án:
- Trên một mạch có N/2 nucleotide thì sẽ có N/2 – 1 liên kết hóa trị
→ Số liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotide trong gen là 2*(N/2 – 1) = N – 2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 58: Tổng số nuclêôtit của gen là 1500 thì số liên kết cộng hóa trị giữa các đơn phân trên gen là bao nhiêu?
Đáp án:
Số liên kết hóa trị là 1500 – 2 = 1498
Đáp án cần chọn là: C
Câu 59: Tổng số nuclêôtit của gen ở một sinh vật nhân thực là 3000 thì số liên kết cộng hóa trị giữa các đơn phân trên gen là bao nhiêu?
Đáp án:
Số liên kết hóa trị là 3000 – 2 = 2998
Đáp án cần chọn là: D
Câu 60: Một gen có chiều dài 0,255 micromet thì số liên kết cộng hóa trị trong gen là bao nhiêu?
Đáp án:
0,255 micromet = 2550 Å
Tổng số nucleotide: N = L : 3,4 x 2 = 1500 nucleotide
Số liên kết cộng hóa trị là 1500 – 2 + 1500 = 2998
Đáp án cần chọn là: D
Câu 61: Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 0,1275 micromet thì số liên kết cộng hóa trị trong gen là bao nhiêu?
Đáp án:
0,1275 micromet = 1275 Å
Tổng số nucleotide: N = L: 3,4 x 2 = 750 nucleotide
Số liên kết cộng hóa trị là 750 – 2 + 750 = 1498
Đáp án cần chọn là: C
Câu 62: Trình tự các nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen là:
3’ ATGAGTGAXXGTGGX 5’
Đoạn gen này có:
Đáp án:
Vì %A + %G = 50%N → Tỉ lệ A + G/T+X của gen luôn bằng 1 → A sai
Mạch gốc có 15 nucleotide → gen có 15 cặp nucleotide → C sai
→ Gen có 30 nuclêôtit → có 28 liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit →D sai
A = T = A1 + T1 = 3 + 3 = 6
G = X = G1 + X1 = 6 + 3 = 9
H = 2A + 3G = 2×6 + 3×9 = 39 → B đúng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 63: Trình tự các nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen là:
3’ TTGAGTGAXXGTGGA 5’
Đoạn gen này có:
Đáp án:
Vì %A + %G = 50%N → Tỉ lệ A + G/T+X của gen luôn bằng 1 → A đúng
Mạch gốc có 15 nucleotide → gen có 15 cặp nucleotide → C sai
→ Gen có 30 nuclêôtit → có 28 liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit →D sai
A = T = A1 + T1 = 3 + 4 = 7
G = X = G1 + X1 = 6 + 2 = 8
H = 2A + 3G = 2×7 + 3×8 = 38 → B sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 64: Phân tử ADN của vi khuẩn E. coli có 3400 nuclêôtit, hãy xác định số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nucleotit?
Đáp án:
Hai nuclêôtit liền nhau thì liên kết với nhau bằng 1 liên kết cộng hóa trị.
Phân tử ADN của vi khuẩn E. coli là ADN vòng → Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit bằng số nuclêôtit = 3400
Đáp án cần chọn là: D
Câu 65: Phân tử ADN của vi khuẩn E. coli có 6800 nuclêôtit, hãy xác định số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nucleotit?
Đáp án:
Hai nuclêôtit liền nhau thì liên kết với nhau bằng 1 liên kết cộng hóa trị.
Phân tử ADN của vi khuẩn E. coli là ADN vòng → Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit bằng số nuclêôtit = 6800
Đáp án cần chọn là: C
Câu 66: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy . Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36oC ; B = 78oC ; C = 55oC ; D = 83oC ; E = 44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
Đáp án:
A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.
G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.
Càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt độ nóng chảy càng tăng → Tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng giảm.
Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là : D → B → C → E → A
→ Vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → B → C → E → A
Đáp án cần chọn là: A
Câu 67: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36oC; B = 44oC; C = 55oC; D = 84oC; E = 71oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
Đáp án:
A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.
G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.
Càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt độ nóng chảy càng tăng → Tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng giảm.
Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là: D → E → C → B → A
→ Vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → E → C → B → A
Đáp án cần chọn là: B
Câu 68: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là:
Đáp án:
Theo nguyên tắc bổ sung %A + %G =50%
=> %G = 50% -%A = 50 - 10 = 40%
Đáp án cần chọn là: D
Câu 69: Một phân tử ADN mạch kép có 20% số nucleotit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lê nucleotit loại G của phân tử này là:
Đáp án:
%A + %G = 50% → %G = 30%
Đáp án cần chọn là: C
Câu 70: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 20% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại X của phân tử này là
Đáp án:
Theo nguyên tắc bổ sung thì A=T, G=X, nên %A + %X = 50%, vậy %X = 30%.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 71: Liên kết giữa các nuclêôtit trên một mạch polinuclêôtit là loại liên kết
Đáp án:
Liên kết giữa các nuclêôtit trên một mạch polinuclêôtit là loại liên kết Phôtphodieste
Đáp án cần chọn là: D
Câu 72: Khi phân tích % nuclêôtit của vật chất di truyền ở các loài sinh vật khác nhau người ta thu được bảng số liệu sau:
Với bảng số liệu này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định là đúng?
I. Vật chất di truyền ở loài III có cấu trúc ADN hai mạch vì A = T, G = X.
II. Vật chất di truyền ở loài IV và loài V là ARN, nhưng ở loài IV ARN có 2 mạch, còn ở loài V ARN có 1 mạch.
III. Xét theo mức độ tiến hóa về vật chất di truyền thì loài I = II > III > V
IV. Xét về tính bền của vật chất di truyền khi tăng dần nhiệt độ thì loài I> II> III
Đáp án:
I. sai. Loài III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II
Đáp án cần chọn là: A