Diện tích hình thang hình học lớp 8

Tải xuống 2 1.6 K 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Diện tích hình thang hình học lớp 8, tài liệu bao gồm 2 trang, tổng hợp đầy đủ lý thuyết và 13 bài tập tự luyện Diện tích hình thang, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho các bài thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Diện tích hình thang hình học lớp 8 gồm các nội dung sau:

I. Lý thuyết

- Tổng hợp kiến thức trọng tâm cần nhớ

II. Bài tập tự luyện

- Gồm 13 bài tập vận dụng giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các bài tập Diện tích hình thang

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

DIỆN TÍCH HÌNH THANG HÌNH HỌC LỚP 8

I. LÝ THUYẾT

a) Diện tích hình thang

• Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao S=12.(a+b).h.

• Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S=a.h.

II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tính diện tích hình thang ABCD biết A^=D^=90, C^=45,  AB = 2cm và CD = 4cm.

Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 24cm2, AC cắt BD tại O. Gọi H, I lần lượt là hình chiếu của O trên BC, CD. Biết OH = 2cm, OI = 3cm. Tính chu vi hình bình hành ABCD.

Bài 3. Cho hình thang ABCD (ABCD), AB = 5cm, CD = 9cm. Đường cao bằng đường trung bình của hình thang. Tính diện tích hình thang.

Bài 4. Cho ABC có BC =10 cm, đường cao AH = 8cm. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Tính diện tích BMNC.

Bài 5. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 60cm2. gọi M, N là trung điểm của BC, CD. Tính diện tích AMN.

Bài 6. Cho hình thang ABCD (ABCD). Hai đường chéo ACBD cắt nhau tại O. Biết diện tích AOB và COD lần lượt là 4cm29cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.

Bài 7. Cho hình thang ABCD (ABCD) có AB = 5cm, AC = 15cm, AC =16cm, BD = 12cm. Tính diện tích hình thang ABCD.

Bài 8. Cho hình bình hành ABCD. Lấy M thuộc AB, N thuộc cạnh CD. Gọi P là giao điểm của ANDM, Q là giao điểm của BNCM.

a) Chứng minh SΔAPM+SΔMBQ=SΔDNP+SΔCQN.

b) Chứng minh SMPNQ=SΔADP+SΔBCQ.

Bài 9. Cho điểm O bất kì nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh .

SΔOAB+SΔOCD=SΔOAD+SΔOBC

Xem thêm
Diện tích hình thang hình học lớp 8 (trang 1)
Trang 1
Diện tích hình thang hình học lớp 8 (trang 2)
Trang 2
Tài liệu có 2 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống