Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc, tài liệu bao gồm 9 trang, tuyển chọn  bài tập trắc nghiệm  trong đề thi HSG(có đáp án và lời giải chi tiết – nếu có), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi HSG môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Câu1 Trình bày phương pháp nhan biêt các ion halogenua trong moi dung dịch hỗn hợp sau:
(a) NaI và NaCl        (b) NaI và NaBr.
Câu 2 Thực tê khoáng pirit có thể coi là hon hợp của FeS2 và FeS. Khi xử lí mot mau khoáng pirit bang brom trong dung dịch KOH dư người ta thu được kết  tủa đỏ nâu A và dung dịch
B. Nung kêt tủa A đến khôi lượng không đổi thu được 0,2g chât ran. Thêm lượng dư dung dich BaCl2 vào dung dich B thì thu được 1,1087g kêt tủa trắng không tan trong axit.
1. Viêt các phương trình phản ứng        2. Xác định công thức tổng của pirit.
3. Tính khôi lụơng brom theo lí thuyêt cân để oxi hóa mau khoáng.
 
 
Câu III 1. Sục khí clo qua dung dich kali iotua mot thời gian dài, sau đó ngươì ta cho hô tinh bot vào thì không thây xuât hien màu xanh. Hãy giaỉ thích và viêt phương trình hoá học minh họa
2. Để nhan biêt dd muối sunfit, ngươi ta cho vào mot ông nghiem 1 đến 2 giọt dung dch iot, 3 đến 4 giọt dung dich A có chưa ion sunfit (1). Sau ñó cho tiêp vào đó 2-3 giot dung dch HCl và vài giot dung dch BaCl2 thây xuât hien kêt tua B (2).
(a) Nêu hien tương xay ra trong các giai đoạn 1, 2 cua thí nghiem và viêt phương trình hóa học để minh họa.
3. Hòa tan 8,4 gam kim loại M bang dung dch H2SO4 đac nóng dư, hay hòa tan 52,2 gam muôi cacbonat kim loạ    i này cũng trong dung dch H2SO4 đac nóng dư, thì lương khí sinh ra đêu làm mât màu cùng mot lương brom trong dung dich. Viêt các phương trình hoá hoc và xác định kim loại M, công thưc phân tử muôi cacbonat.
Câu IV 1. Ve hình (có chú thích đầy đủ) mô tả thí nghiem điêu chê Cl2 khô từ MnO2 và dung dich HCl.
2. Kali clorat được sử dụng trong các ngành sản xuât diêm, pháo hoa và chât nổ. Trong công nghiep, kali clorat 
Được điều chê bang cách cho khí clo đi qua nươc vôi đun nóng, rôi lây dung dch nóng đó tron với KCl và đe nguoi đe cho kali clorat kêt tinh (phương pháp 1). Kali clorat còn Được điều chê bang cách đien phân dung dich KCl 25% ở nhiet ợô 70 đên 75oC (phương pháp 2).
(a) Viêt phương trình hóa học xay ra trong moi phương pháp điêu chê kali clorat.
(b) Tính khôi lương kali clorua cân đe tạo ra 100g kali clorat theo phương pháp 2.
3. Trong công nghiep, brom được điều chê từ nươc bien theo quy trình như sau: Cho mot lương dung dich H2SO4 vào mot lương nươc bien, tiêp theo suc khí clo vào dung dich mới thu được (1), sau đó dùng không khí lôi cuôn hơi brom vào dung dch Na2CO3  tơi bão hòa brom (2). Cuôi cùng cho H2SO4 vào dung dich đẵ bão hòa brom (3), thu hơi brom rôi hóa long.
(a) Hãy viêt các phương trình hóa học chính xay ra trong các quá trình (1), (2), (3).
(b) Nhan xét vê môi quan he giưa phản ứng xảy ra ở (2) và (3).
Câu V  1. Những thay đổi nào có the xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình mieng hở các dung dch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c) nước Gia-ven, (d) dung dch H2SO4 đậm đặc.
2. Hon hợp A gôm bot S và Mg. đun nóng A trong điêu kien không có không khí, sau đó làm nguoi và cho sản pham tác dụng vơi dung dch HCl (dư) thu được 2,987 lít khí B có tỉ khôi so với không khí bang 0,8966. đôt cháy hêt khí B, sau ñó cho toàn bo sản pham vào 100ml H2O2 5% (D = 1g/mL) thu được dung dch D. Xác định % khôi lượng các chât trong A và nông độ % các chât tạo ra trong dung dch D. Cho the tích các chât khí đo ở điêu kien tiêu chuan.
3. Hàm lượng cho phép của tạp chât lưu huỳnh trong nhiên lieu là 0,30%. Ngườ i ta ñôt cháy hoàn toàn 100,0 gam mot lợai nhiên lieu và dan sản pham cháy (giả thiêt chỉ có CO2, SO2 và hơi nươc) qua dung dich KMnO4 5,0. 10-3 M trong H2SO4 thì thây the tích dung dch KMnO4 đã phản ứng vừa hêt với lượng sản pham cháy trên là 625 mL. Hãy tính toán xác định xem nhiên lieu đó có đươc phép sử dung hay không?
Câu3

 
Câu 6: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó bằng H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X.Đ/a   R : Mg ; 16%, 84%
Bµi 7. A. lµ mÉu hîp kim gåm Zn vµ Cu ®­îc chia ®«i . PhÇn 1 hoµ tan b»ng HCl d­ thÊy cßn 1g kh«ng tan . PhÇn 2 thªm vµo ®ã 4g Cu ®Ó ®­îc hçn hîp B th× % l­îng Zn trong B nhá h¬n % l­îng Zn trong A lµ 33,33% .T×m % l­îng Cu trong A.BiÕt r»ng khi ng©m B vµo dd NaOH th× sau mét thêi gian thÓ tÝch khÝ H2 tho¸t ra v­ît qu¸ 0,6 lit ë §KTC .
2. Để điều chế nhôm sunfua người ta cho lưu huỳnh tác dụng với nhôm nóng chảy. Quá trình điều chế này cần được tiến hành trong khí hidrô khô hoạc khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí. Hãy giải thích vì sao không được tiến hành trong không khí. Viết phương trình phản ứng để minh họa.
Câu 8: Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau, để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu dược 6 chất khí khác nhau. Viết các phương trính phản ứng xảy ra.
ĐÁP ÁN Viết đúng mỗi phương trình được phản ứng được 0,25 điểm
- Chất 1: Kim loại  Khí H2
- Chất 2 : Muối cacbonat Khí CO2      
- Chất 3: Muối sunfua  Khí H2S
- Chất 4: Chất oxi hoá mạnh (MnO2, KMnO4)  Khí Cl2
- Chất 5: Muối sunfit  Khí SO2
- Chất 6:  CaC2   Khí C2H2
CÂU 9 Chỉ được dùng thêm quì tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
*Dùng quỳ tím nhận ra:
-Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tím hóa đỏ                    
-Dung dịch BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím                    
-3 dung dịch còn lại làm quỳ hóa xanh                        
*Dùng NaHSO4 nhận ra mỗi dung dịch còn lại với hiện tượng:
Na2S + 2NaHSO4       2Na2SO4 + H2S  ; bọt khí mùi trứng thối        
Na2SO3 + 2NaHSO4   2Na2SO4 + SO2  + H2O ; bọt khí mùi hắc        
Na2CO3 + 2NaHSO4   2Na2SO4 + CO2  + H2O ; bọt khí không mùi    
CÂU 10:(1,5 điểm)
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D ( chứa các nguyên tố C, H, O), trong đó khối lượng mol của A bằng 180g . cho A tác dụng với cxit kim loại R2O trong dung dịch NH3 tạo ra kim loại R. Cho A chuyển hoá theo sơ đồ:
      
Hãy chọn các chất thích hợp để viết các phương trình phản ứng.
-Chất A là chất Glucozo C6H12O6 , M = 180 . Oxit là Ag2O    B là C2H5OH    C là CH3COOH D là este    
CÂU 11:(1,5 điểm)
 E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO( thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng.  Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam chất này vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch F và khí NO duy  nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Giá thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
Xác định công thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc) theo x, y.
Đặt oxit là M2On ta có % Oxi =  100 = 20   M = 32n            
Thấy n = 2, M = 64 thỏa mãn. Vậy oxit là CuO
-CuO + CO   Cu + CO2                (1)
  CuO               CuO
-Hòa tan chất rắn vào HNO3:
CuO + 2HNO3   Cu(NO3)2 + H2O            (2)
3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O    (3)
-Theo (1): nCu =  . Theo (3): nNO =  nCu = 

Vậy VNO = 22,4. = (x-y) hay 0,93(x-y) hay  (x-y)
-Theo (1,2,3) khi cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2. Số mol Cu(NO3)2 
bằng số mol CuO ban đầu  =  
  = 2,35x < 3,7x bài cho
Vậy muối là muối ngậm nước: Cu(NO3)2. n H2O
Số gam muối = (188 + 18n)  = 3,7x   n = 6        Cu(NO3)26H2O
CÂU 12:(1,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a lít hidrocacbon A cần b lít oxi, sinh ra c lít khí cacbonic và d lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện) 
Biết và  . Xác định công thức phân tử của  A, thử lại sau khi tìm ra công thức  phân tử của hidrocacbon A
Da: Phản ứng đốt cháy hidrocacbon A có dạng tổng quát là:                     
      CxHy +   O2    x CO2  +     H2O                                                          
 Các thể tích đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ số mol.
                                                                                        
          Mặt khác:                                                            
      Giải hệ phương trình gồm (1) và (2) ta được x = 2 và y = 4                             
Vậy công thức phân tử của A là C2H4
Thử lại: C2H4 + 3O2    2CO2 + 2H2O
Ta thấy:   và                              
        Nghiệm đúng với đầu bài.
Câu 13: (1,5đ) Trình bày hai phương pháp hóa học để phân biệt khí SO2 và CO2. Viết các phương trình hóa học.
1- Phương pháp 1 (0,75đ)
Cho 2 khí qua dung dịch Brom, nếu mất màu dung dịch Brom là khí SO2 (0,25đ)
SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4 (0,5đ)
2- Phương pháp 2 (0,75đ)
Cho 2 khí qua dung dịch KMnO4, làm cho dung dịch thuốc tím (KMnO4) mất màu là khí SO2 (0,25đ)
SO2 + 2H2O + 2KMnO4   K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (0,5đ)
C©u 14 : 
    1. Hçn hîp A gåm : Fe3 O4 , Al , Al2¬O3  , Fe. Cho A tan trong dd NaOH d­ ®­îc hån hîp chÊt r¾n A1¬ , dd B1 , vµ khÝ C1 . KhÝ C1 d­ cho t¸c dông víi A nung nãng ®­îc hån hîp chÊt r¾n A2 . dd B1 t¸c dông víi H2 SO4 lo•ng d­ ®­îc dd B2 . ChÊt r¾n A2 t¸c dông víi H2 SO4 ®Æc nãng ®­îc dd B3 vµ khÝ C2 . Cho B3 t¸c dông víi bét s¾t ®­îc dd B4 . ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra ?
    2. ChØ cã n­íc vµ khÝ CO2 h•y tr×nh bµy c¸ch ph©n biÖt 5 chÊt bét mµu tr¾ng sau :
    NaCl  ,  Na2CO3  ,  Na2SO4  ,  BaCO3  ,  BaSO4 
Câu 15: 
Viết các phương trình hoá học xảy ra khi :
a.cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3
b.cho K vào dung dịch FeSO4
c. cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
d. cho khí CO2 đi từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư sau đó đun nóng dung dịch.
Câu 16: a.Một chất A có công thức cấu tạo CH2=CH-CH2-OH có thể có những tính chất hoá học nào? Viết các phương trình phản ứng của những tính chất đó.
b.Có các chất khí sau: CH4, C2H4, C2H2, NH3, SO2. Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày:
b1. Cách nhận biết các khí đựng trong các bình riêng rẽ.
b2. Cách tách riêng từng chất khí ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Câu 17: Có 3 gói bột màu trắng không ghi nhãn, mỗi gói chứa riêng rẽ hỗn hợp 2 chất sau: Na2CO3 và K2CO3; NaCl và KCl; MgSO4 và BaCl2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để phân biệt 3 gói bột trên nếu chỉ dùng nước và các ống nghiệm. Viết các phương trình hoá học.
Câu 18: Cho 8,3g hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 200ml dung dịch CuSO4 1,05M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 19 Cho biết gốc R có dạng C2H2n+1, gốc R1 có dạng CmH2m+1 và` số nguyên tử cacbon trong một phân tử rượu nhiều hơn số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit là 1 đơn vị. 
1. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của X và Y. 
2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong A.
Câu 20: Có 2 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 86 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch trên. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 79,4 gam kết tủa A và dung dịchB 
1/ Tính khối lượng các chất kết tủa trong A 
2/ Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B, sau đó cô cạn dung dịch và nung chất rắn còn lại với khối lượng không đổi được chất rắn  Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong X?
Câu 21. Cho x gam P2O5 vào 100g  nước thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch A vào 125g dung dịch NaOH 16% người ta thu được dung dịch B.
a. Viết thứ tự các phản ứng có thể xảy ra
b. x có giá trị trong khoảng giới hạn nào để dung dịch B có 2 muối là Na2HPO4 và NaH2PO4
c. Xác định giá trị x để trong dung dịch B nồng độ phần trăm của 2 muối Na2HPO4 và NaH2PO4 bằng nhau
C©u 22 Cho h¬i n­íc ®i qua than nãng thu ®­îc11,2 lÝt hçn hîp khÝ A gåm CO, CO2, H2 cã tØ khèi so víi H2lµ 7,8 .
DÉn A qua èng sø ®ùng 23,2 gam mét « xit kim lo¹i nung nãng ®Ó ph¶n øng x¶y ra võa ®ñ. Hoµ tan kim lo¹i thu ®­îc vµo dung dÞch HCl d­ th× cã 6,72 lÝt khÝ bay ra. BiÕt thÓ tÝch khÝ ë §KTC, c¸c ph¶n øng xÈy ra hoµn toµn .
T×m c«ng thøc ph©n tö cña « xit kim lo¹i.
ĐA 
                        to
C + H2O    CO +H2             (1)
                         to                 
C + 2H2O   CO2+ 2H2         (2)                                                                           
Gäi sè mol CO vµ CO2 lµ a vµ b mol 
Tõ (1) , (2) : nH2 = a +2b 
    MA= 7,8 x 2 =  
nA= a+b + a+2b = 2a +3b = 0,5
Gi¶i ®­îc : a = b = 0,1                                                                                          
                          to
AxOy + yH2 xA + y H2O   (3)
                             to
AxOy + y CO  xA + y CO2  (4)
§Æt ho¸ trÞ cña A trong muèi Clorua lµ t            ( 1  t   3 )
2A + 2t HCl  2 AClt + tH2      (5)
                                                                                                          
Theo §LBTKL : mA= 23,2 + 0,3 x 2 + 0,1 x 28 – 0,3 x 18 – 0,1 x 44 = 16,8g   
    MA= 16,8 :  = 28t                                                                                     
BiÖn luËn t×m ®­îc  t= 2 ; M = 56 (Fe)
 Tõ (3) (4) :       C«ng thøc « xit lµ Fe3O4                                       
23. Có bốn chất khí A,B,C,D. Khí A tạo ra khi nung nóng KmnO4. Khí B bay ra ở cực âm, khí C bay ra ở cực dương khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Khí D là chất hữu cơ có tỉ khối so với B bằng 8. Hãy cho biết A,B,C,D là những khí gì ?Những khí nào phản ứng với nhau từng đôi một ? Phản ứng được với nhau từng đôi một ?Viết các PTPU .
24. Từ nguyên liệu chính gồm : quặng apatit Ca5F(PO4)3, pirits sắt FeS2, không khí và nước. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế
a)Supephotphatđơn
b)Supephotphatkép
Bài 25: Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO¬3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.
Bài 25
            2Al  + 3S     Al2S3             (1)            
        T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và Al dư.                      
 Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’còn 0,04 gam chất rắn (Vô lý): T/h 1 loại        
        T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và S dư.
            Al2S3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2S         (2)                                H2S + Pb(NO3)2   PbS    + 2HNO3        (3)            
                          n          = 1,344 : 22,4 = 0,06mol                   
Từ (3): n        = n          =                            0,06mol (Vô lý) :   T/h 2 loại    
Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al2S3, Aldư, Sdư.( pứ xảy ra không h/toàn)      
        2Aldư + 6HCl   2AlCl3 + 3H2          (2/ )              
    Ta có: n              = 0,06mol;   m        = 0,04gam                
    Từ (3): n        = 0,03mol           n     = 0,06 - 0,03 = 0,03mol         
    Từ (1,2): n          =     n        = 0,03 : 3 = 0,01mol            
    Từ (1): n       =  2n           = 2 . 0,01 = 0,02mol            
              n       =  3n          =  3 . 0,01=  0,03mol              
    Từ (2/ ): n         =   n     =     . 0,03 = 0,02mol            
            m      = ( 0,02 + 0,02 ). 27 = 1,08 gam 
          m      = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam
                             Vậy : % m         =             = 51,92%              
                           % m         =  48,08%                

Bài 26
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe.
Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí.
Nếu cho lượng  hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong thu được  V lít khí.
Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì thu được  V lít khí
1.    Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở  điều kiện chuẩn. 
Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có trong hỗn hợp là :  0,5n : n : 0,5n = 1:2:1
Bài 27 Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này.
Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn dễ tan.
Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy những vết bẩn có tính axit.
Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chứa chất kìm hãm để không làm hại kim loại.
Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit cũng như các chất bẩn còn bám trên kim loại.
Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.

Xem thêm
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 1)
Trang 1
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 2)
Trang 2
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 3)
Trang 3
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 4)
Trang 4
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 5)
Trang 5
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 6)
Trang 6
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 7)
Trang 7
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 8)
Trang 8
Bài tập về hóa học vô cơ dành cho HSG lớp 9 có đáp án, chọn lọc (trang 9)
Trang 9
Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống