Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất

Tải xuống 12 1.8 K 18

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất theo mẫu Giáo án môn hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Hóa học lớp. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHỦ ĐÊ: DUNG DỊCH
Thời lượng: 5 tiết ( tiết 60, 61, 62, 63, 64)


            Tiết  : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
- HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính.
- Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %.    
2. Về năng lực
Năng lực chung    Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học    - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên:
- GV: bài tập để hướng dẫn bài học và bài tập cho học sinh.
2. Học sinh
- Đọc trước bài mới
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng
? Định nghóa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
-Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/142
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV    HOẠT ĐỘNG CỦA HS    NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
GV: Trong thực tế cuộc sống khi các em nhỏ nước muối nhỏ mắt thường thấy nhãn thuốc ghi là dung dịch natri clorua 0,09% vậy số 0,09% có ý nghóa gì, được tính như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Nồng độ phần trăm
a.Mục tiêu: HS trình bàycách tính nồng độ phần trăm theo công thức và các công thức chuyển đổi.
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan  -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
- Giới thiệu 2 loại C% và CM
- Yêu cầu HS đọc SGK à định nghóa.
- Nếu ký hiệu:
+Khối lượng chất tan là mct
+Khối lượng dd là mdd 
+Nồng độ % là C%.
Þ Rút ra biểu thức.
-Yêu cầu HS đọc về vd 1: hoà tan 10g đường vào 40g H2O. Tính C% của dd.
 ? Theo đề bài đường gọi là gì, nước gọi là gì.
? Khối lượng chất tan là bao nhiêu.
? Khối lượng nước  là bao nhiêu.
? Viết biểu thức tính C%.
? Khối lượng dd được tính bằng cách nào.
-Yêu cầu HS đọc vd 2.
? Đề bài cho ta biết gì.
? Yêu cầu ta phải làm gì.
? Khối lượng chất tan là khối lượng của chất nào.
? Bằng cách nào (dựa vào đâu) tính được mNaOH.
? So sánh đề bài tập vd 1 và vd 2 à tìm đặc điểm khác nhau.
? Muốn tìm được àdd của một chất khi biết mct và C% ta phải làm cách nào?
?Dựa vào biêủ thức nào ta có thể tính được mdm.
-Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc ví vụ 3
+ Yêu cầu học sinh  đưa ra phương pháp  giải
+Cần phải sử dụng công thức hóa học nào để giải?.
+Yêu cầu Hs giải
-Cuối cùng GV nhận xét  và kết luận bài học.    Trong đó:
Vd1 : Hoà tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dd.
Giải: mct = mđường = 10g
= mH2O = 40g.
Þ àdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g.
Þ C% =  . 100% =   x 100% = 20%
Vậy:nồng độ phần trăm của dung dịch là 20%

Vd 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%.
Giải:
Biểu thức: C% =  . 100%
Þ mct = 
Þ mNaOH =  =   = 30g
Vậy:khối lượng NaOH là 30gam
Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%.
a/ Tính mdd nước muối .
b/ Tính mnước cần.
Giải:
a/ mct = mmuối = 20g.
C% = 10%.
Biểu thức: C% =  . 100%
Þ mdd =   . 100% =  . 100% = 200g
b/ Ta có: mdd = mct + mdm
mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g
    1.Nồng độ phần trăm của dung dịch: 
-Nồng độ % (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
C% =  . 100%


Hoạt động 2.2: Bài tập
a.Mục tiêu: HS trình bàylàm bài tập liên quan đến nồng độ phần trăm theo công thức và các công thức chuyển đổi.
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
HS làm bài tập 1,5/SGK/146
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng linh hoạt kiến thức về nồng độ phần trăm làm các bài tập phức tạp hơn
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm: bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan  -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
Baì 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%.
    a/ Viết PTPƯ.
    b/ Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc).
    c/ Tính mmuối  tạo thành.
Bài2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ.
a/ Tính C% của H2SO4.
b/ Tính C% của dd muôí sau phản ứng.

 


IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
         - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 7/ SGK/ 146

   Tuần :                                                                         Ngày soạn:     /  /2020
                                                                                       Ngày dạy:       /  /2020
            CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
            Tiết  : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
- HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính.
- Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ mol    
2. Về năng lực
Năng lực chung    Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học    - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên:
- GV: bài tập để hướng dẫn bài học và bài tập cho học sinh.
2. Học sinh
- Đọc trước bài mới
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (2’)
- Viết công thức tính nồng độ phần trăm và các công thức chuyển đổi
3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV    HOẠT ĐỘNG CỦA HS    NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
Tiết học ngày hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về nồng độ phần trăm hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nồng độ mol
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Nồng độ mol
a.Mục tiêu: HS trình bàyviết công thức tính nồng độ mol và các công thức chuyển đổi
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
à Yêu cầu HS đọc SGK à nồng độ mol của dung dịch là gì?
Nếu đặt:     -CM: nồng độ mol.
    -n: số mol.
    -V: thể tích (l).
Þ Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng độ mol.

 

 

-Đưa đề vd 1 Þ Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.
? Đề bài cho ta biết gì.
? Yêu cầu ta phải làm gì.
-Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước sau:
+Đổi Vdd thành l.
+Tính số mol chất tan (nNaOH).
+Áp dụng biểu thức tính CM.


Tóm tắt đề:
? Hãy nêu các bước giải bài tập trên.
-Yêu cầu HS đọc đề vd 3 và tóm tắt à thảo luận nhóm: tìm bước giải.
-Hd: 
? Trong 2l dd đường 0,5 M Þ số mol là bao nhiêu?
? Trong 3l dd đường 1 M Þ ndd =?
? Trộn 2l dd với 3 l dd à Thể tích dd sau khi trộn là bao nhiêu.    Cho biết số mol chất tan có trong 1 l dd.
CM =   (mol/l)-Đọc à tóm tắt.
Cho     Vdd = 200 ml
mNaOH = 16g.
Tìm     CM =?
+200 ml = 0.2 l.
+nNaOH = =  = 0.4 mol.

+ CM =  =  = 2(M).
-Nêu các bước:
+Tính số mol H2SO4 có trong 50 ml dd.
+Tính .
Þ đáp án: 9.8 g.
-Ví vụ 3:Nêu bước giải:
+Tính ndd1
+Tính ndd2
+Tính Vdd sau khi trộn.
+Tính CM sau khi trộn.
Đáp án: 
CM =  =  = 0.8 M.
    2. Nồng đô mol của dung dịch 
 Nồng độ của dung dịch ( kí hiệu C(M) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
CM = (mol/l)
Trong đó:
-CM: nồng độ mol.
-n: Số mol chất tan.
-V: thể tích dd.
Vd 1: Trong 200 ml dd có hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dd.  
Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M.

Vd 3: Trộn 2 l dd đường 0.5 M với 3 l dd đường 1 M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn
Hoạt động 2.2: Bài tập
a.Mục tiêu: HS trình bàylàm các bài tập liên quan đến công thức tính nồng độ mol
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
GV cho HS làm bài tập 3,4/SGK/146
Hoạt động 3,4: Luyện tập,vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng linh hoạt kiến thức để làm các bài tập liên quan đến nồng độ mol
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm: bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
? Hãy nêu các biểu thức tính.
+V khi biết CM và n.  ? Tính  n. khi biết V .
Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M.
   a/ Viết PTPƯ.
   b/ Tính Vml 
   c/ Tính Vkhí thu được (đktc).
   d/ Tính mmuối tạo thành.
? Hãy xác định dạng bài tập trên.
? Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH.

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
         - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 2,6/ SGK/ 146.

 

   Tuần :                                                                         Ngày soạn:     /  /2020
                                                                                       Ngày dạy:       /  /2020
            CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
Tiết   : PHA CHẾ DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dd như:
+Lượng số mol chất tan.
+Khối lượng chất tan.
+Khối lượng dung dịch.
+Khối lượng dung môi.
+Thể tích dung môi.
2. Về năng lực
Năng lực chung    Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học    - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên:
Dụng cụ     Hóa chất
- Cân.
- Cốc thủy tinh có vạch.
- Đũa thủy tinh.    -H2O
-CuSO4


2. Học sinh
    - Đọc trước bài mới
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng (2’)
- Viết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các công thức chuyển đổi.
3. Tiến trình dạy học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV    HOẠT ĐỘNG CỦA HS    NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
GV: Trong bài ngày hôm trước các em đã được tìm hiểu về nồng độ phần trăm và nồng độ mol, vậy làm thế nào để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
a.Mục tiêu: HS trình bàycách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan  -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
-Yêu cầu HS đọc vd 1 à tóm tắt.
? Dể pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% cần phải lâtý bao nhiêu gam CuSO4 và nước.
? Khi biết mdd và C% à tính khối lượng chất tan như thế nào?
-Cách khác:
? Em hiểu dung dịch CuSO4 10% có nghóa là gì.
à Hd HS theo quy tắc tam xuất.
? Nước đóng vai trò là gì à theo em mdm  được tính như thế nào?
-Giới thiệu:
+Các bước pha chế dd.
+dụng cụ để pha chế.
? Vậy muốn pha chế 50 ml dd CuSO4 1 M ta phải cần bao nhiêu gam CuSO4.
? Theo em để pha chế được 50 ml dd CuSO4 1 M ta cần phải làm như thế nào.
-Các bước:    +Cân 8g CuSO4 à cốc.
    +Đổ dần nước vào cốc.
cho đủ 50 ml dd à khuấy.

 

à Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành.
-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
    *a. có biểu thức:
C% =  . 100%.

à = = = 5 (g).
Cách khác:
Cứ 100g dd hoà tan 10g CuSO4 
vậy 50g dd à 5g _ 
* mdm = mdd – mct = 50 – 5 = 45g.
-Nghe và làm theo:
+Cần 5g CuSO4 cho vào cốc.
+Cần 45g H2O (hoặc 45 ml) à đổ vào cốc m khuấy nhẹ à 50 ml dung dịch H2SO4 10%.
HS: tính toán:
 = 1 . 0.05 = 0.05 mol
 = 0.05 x 160 = 8g.
-thảo luận và đưa ra các bước pha chế.
* đề à tóm tắt.
-Thảo luận 5’.
a/ Cứ 100g dd à mNaCl = 20g
 = 100 – 20 = 80g.
+Cần 20g muối và 80g nước à
cốc à khuấy.
b/ Cứ 1 l à nNaCl = 2 mol
vậy 0.05 à nNaCl = 0.1 mol.
à mNaCl = 5.85 (g).
+Cân 5.85g muối à cốc.
+Đổ nước à cốc: vạch 50 ml.    I.Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước.
Bài tập 1:Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết. Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế.
a.50g dd CuSO4 có nồng độ 10%.
b.50ml dd CuSO4 có 

Vd 2: Từ muối ăn, nước và các dụng cụ khác hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a/ 100g dd NaCl 20%.
b/ 50 ml dd NaCl 2M.
nồng độ 1M
Hoạt động 2.2: Luyện tập
a.Mục tiêu: HS làm các bài tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
Nêu cách pha chế các dung dịch sau:
a.    100 g dung dịch NaCl 5%
b.    200ml dung dịch MgSO4 0,15M
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng kiến thức làm các bài tập
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm: bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện: -  Vấn đáp -  Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.
    
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
         - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài. - Làm bài tập 2,3/ SGK/ 149    

 

Xem thêm
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 7)
Trang 7
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 8)
Trang 8
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 9)
Trang 9
Giáo án hóa học 8 chủ đề dung dịch mới nhất (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống