Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 8 Bài 43: Pha chế dung dịch có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 5 trang gồm 58 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Hóa học 8. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Pha chế dung dịch có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa học 8 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 5 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 58 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Pha chế dung dịch có đáp án – Hóa học lớp 8:
Trắc nghiệm Hóa học 8
Bài 43: Pha chế dung dịch
Câu 1: Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vào 400 gam NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25%
A. 75 gam
B. 89 gam
C. 80 gam
D. 62 gam
Đáp án: C
Gọi mNa2O cần thêm là x (g)
mdd sau = 400 + x (gam)
mNaOH = 400.10% = 40 (gam)
mNaOH sau = 40 + x (gam)
Ta có: . 100% = 25% → x = 80 gam
Câu 2: Chỉ dung duy nhất một chất để phân biệt Cu và Ag
A. Nước
B. Quỳ tính
C. AgCl2
D. NaOH
Đáp án: C
Cho AgCl vào 2 mẫu thử
Dung dịch màu xanh → Cu
Cu + 2AgCl → CuCl2 + 2Ag
Câu 3: Có 60g dung dịch NaOH 30%. Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là:
A.18 gam
B.15 gam
C.23 gam
D.21 gam
Đáp án: B
Khối lượng NaOH có chứa trong 60 gam dung dịch 30% là:
Gọi khối lượng NaOH thêm vào là a (gam), ta có
Câu 4: Để pha 100g dung dịch BaSO4 7% thì khối lượng nước cần lấy là
A. 93 gam
B. 9 gam
C. 90 gam
D. 7 gam
Đáp án: A
mdd = mct + mnước ⇔ 100 = 7 + mnước ⇔ mnước = 93 gam
Câu 5: Cách cơ bản đề nhận biết kim loại chất rắn tan hay không tan là
A. Quỳ tím
B. Nước
C. Hóa chất
D. Cách nào cũng được
Đáp án: B
Câu 6: Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.
A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O
B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O
C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O
D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O
Đáp án: C
Câu 7: Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam KOH có trong 100g dung dịch
B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam KOH có trong 1000g dung dịch
D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch
Đáp án: D
Câu 8: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch
B. Tính số gam H2SO4 có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam H2SO4 có trong 1000 gam dung dịch
D. Tính số mol H2SO4 có trong 10 lít dung dịch
Đáp án: A
Câu 9: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là
A. 10,8 gam
B. 1,078 gam
C. 5,04 gam
D. 10 gam
Đáp án: A
nCuCl2 = 0,2.0,4 = 0,08 mol → mCuCl2 = 0,08.135 = 10,8 gam
Câu 10: Cho 3 mẫu thử mất nhãn là Fe2O3,CuO, Al2O3. Để phân biệt mấy dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào
A. Nước, NaOH
B. NaOH,HCl
C. CuCl2, NH3
D. Chất nào cũng được
Đáp án: B
+ Đầu tiên cho NaOH, thấy Al2O3 tan trong dung dịch
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
+ Còn lại Fe2O3,CuO. Cho HCl vào nhóm còn lại
Mẫu thử xuất hiện dung dịch vàng nâu chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mẫu thử xuất hiện dung dịch xanh chất ban đầu là CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Câu 11: Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam KOH có trong 100 gam dung dịch.
B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch.
C. Tính số gam KOH có trong 1000 gam dung dịch.
D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch.
Lời giải:
Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, ta cần tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam H2SO4có trong 100 gam dung dịch.
B. Tính số gam H2SO4có trong 1 lít dung dịch.
C. Tính số gam H2SO4có trong 1000 gam dung dịch.
D. Tính số mol H2SO4có trong 10 lít dung dịch.
Lời giải:
Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, ta tính số gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%?
A. Hoà tan 15 gam NaCl vào 90 gam H2O
B. Hoà tan 15 gam NaCl vào 100 gam H2O
C. Hoà tan 30 gam NaCl vào 170 gam H2O
D. Hoà tan 15 gam NaCl vào 190 gam H2O
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Muốn pha 400 ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là
A. 5,04 gam
B. 1,078 gam
C. 10,8 gam
D. 10 gam
Lời giải:
nCuCl2 =CM. V=0,2.0,4=0,08 mol
=> Khối lượng CuCl2 cần lấy là: mCuCl2 =0,08.135=10,8 gam
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Muốn pha 300 ml dung dịch NaCl 3M thì khối lượng NaCl cần lấy là
A. 52,65 gam.
B. 54,65 gam.
C. 60,12 gam.
D. 60,18 gam.
Lời giải:
Vì đơn vị của nồng độ mol là mol/l nên ta đổi 300 ml thành 0,3 lít
Số mol chất tan trong 0,3 lít dung dịch NaCl 3M là
mol
Khối lượng NaCl cần lấy là: mNaCl = n.M = 0,9.58,5 = 52,65 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Để pha 100 gam dung dịch CuSO4 5% thì khối lượng nước cần lấy là
A. 95 gam.
B. 96 gam.
C. 97 gam.
D. 98 gam.
Lời giải:
Khối lượng CuSO4 chứa trong 100 gam dung dịch 5% là
Khối lượng nước cần lấy là: mnước = mdung dịch - mchất tan = 100 – 5 = 95 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là
A. 14 gam.
B. 15 gam.
C. 16 gam.
D. 17 gam
Lời giải:
Khi pha loãng dung dịch từ 20% xuống 2% thì chỉ có khối lượng dung môi thay đổi còn khối lượng chất tan vẫn giữ nguyên.
Từ 150 gam dung dịch CuSO4 2% ta có khối lượng chất tan là:
Khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì cần lấy x gam dung dịch CuSO4 20% và y gam nước. Giá trị x.y bằng:
A. 2025
B. 2100
C. 2240
D. 2329
Lời giải:
Khối lượng CuSO4 có trong 150 gam dung dịch nồng độ 2% là:
=> mH2O (1) = 150 – 3= 147 (g)
Khối lượng dung dịch CuSO4 20% có chứa 3 gam CuSO4 là:
=> số gam nước là : mH2O (2) = 15 – 3 = 12 (g)
=> số gam nước cần lấy y = mH2O (1) - mH2O (2) = 147 – 12 = 135 (g)
=> x.y = 15.135 = 2025 (g)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Có 60 gam dung dịch NaOH 20%. Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 25% là
A. 4 gam.
B. 5 gam.
C. 6 gam.
D. 7 gam.
Lời giải:
Khối lượng NaOH có trong 60 gam dung dịch 20% là:
Gọi khối lượng NaOH thêm vào là a (gam), ta có:
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi thêm là: mct sau = 12 + a
Khối lượng dung dịch sau khi thêm là: mdd sau = 60 + a
=> Nồng độ dung dịch thu được là:
=> a = 4 (gam)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Muốn pha 250 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,5M từ dung dịch NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là
A. 62,5 ml.
B. 67,5 ml.
C. 68,6 ml.
D. 69,4 ml.
Lời giải:
ổi 250 ml = 0,25 lít
Pha loãng dung dịch có nồng độ 2M xuống 0,5M thì số mol NaOH không đổi
nNaOH = 0,5.0,25 = 0,125 mol
Thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Có 60 gam dung dịch NaOH 30%. Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là
A. 18 gam
B. 15 gam
C. 23 gam
D. 21 gam
Lời giải:
Khối lượng NaOH có chứa trong 60 gam dung dịch 30% là
Gọi khối lượng NaOH thêm vào là a (gam), ta có:
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau là: mct = 18 + a
Khối lượng dung dịch sau là: mdd = 60 + a
=> Nồng độ phần trăm của dd sau pha là
=>a=15gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22: Có 60 gam dung dịch NaCl 20%. Tính nồng độ % dung dịch thu được khi cô đặc dung dịch để chỉ còn 50 gam?
A. 22%.
B. 25%.
C. 30%.
D. 24%
Lời giải:
Khối lượng NaCl có trong dung dịch là:
Khối lượng dung dịch sau khi cô đặc là 50 gam, khối lượng chất tan là 12 gam
=> nồng độ dung dịch sau cô đặc là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Làm bay hơi 20 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng:
A. 90 gam.
B. 60 gam.
C. 70 gam.
D. 80 gam.
Lời giải:
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là m (g)
Khối lượng chất tan ban đầu là: 0,15m (g)
Sau khi làm bay hơi 20 gam nước thì khối lượng dung dịch sau là: m – 20 (g)
Nồng độ phần trăm sau phản ứng:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 24: Cần phải dùng bao nhiêu lít H2SO4 có d = 1,84g/ml vào bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28g/ml?
A. 6,66 lít H2SO4 và 3,34 lít nước cất.
B. 7,00 lít H2SO4 và 3,00 lít nước cất.
C. 6,65 lít H2SO4 và 3,35 lít nước cất.
D. 6,67 lít H2SO4 và 3,33 lít nước cất.
Lời giải:
Khối lượng 10 lít dung dịch sau khi pha là:
mdd sau = V.d = 10.1,28 = 12,8 (kg)
Gọi thể tích cần thiết là x lít. Suy ra khối lượng nước là x (kg)
Gọi thể tích dung dịch axit là y lít. Suy ra khối lượng là 1,84y kg
=> x + y = 10 (1)
x + 1,84y = 12,8 (2)
từ (1) và (2) => x = 6,67 (lít) và y = 3,33 (lít)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25: Trộn 300 gam dung dịch NaOH 3% với 200 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %?
A. 4,8%.
B. 5,8%.
C. 13%.
D. 6,8%.
Lời giải:
Khối lượng chất tan ở dd (1) là:
Khối lượng chất tan ở dd (2) là:
=> khối lượng chất tan dd thu được là: mNaOH = mNaOH (1) + mNaOH (2) = 9 + 20 = 29 gam
Khối lượng dd thu được là: mdd = mdd (1) + mdd (2) = 300 + 200 = 500 gam
=> Nồng độ dung dịch thu được là:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Trộn 200 gam dung dịch CuCl2 15% với m gam dung dịch CuCl2 5,4% thì thu được dung dịch có nồng độ 11,8%. Giá trị của m là
A. 200.
B. 50
C. 100
D. 150
Lời giải:
Khối lượng chất tan ở dd (1) là:
Khối lượng chất tan ở dd (2) là:
=> khối lượng chất tan dd thu được là: mct = m1 + m2 = 30 + 0,054m
Khối lượng dd thu được là: mdd = mdd (1) + mdd (2) = 200 + m
=> Nồng độ dung dịch thu được là:
=> m = 100
Đáp án cần chọn là: C
Câu 27: Cần pha chế theo tỉ lệ nào về khối lượng của 2 dung dịch KNO3 có nồng độ tương ứng là 45% và 15% để được dung dịch KNO3 20%
A. 1 : 4.
B. 1 : 5.
C. 1 : 6.
D. 1 : 3.
Lời giải:
Gọi khối lượng dung dịch KNO3 45% và 15% cần lấy lần lượt là m1 (gam) và m2 (gam) cần pha trộn với nhau để được dung dịch KNO3 20%
,
=> Tổng khối lượng chất tan là:
Tổng khối lượng dung dịch là: mdd (3) = mdd (1) + mdd (2) = m1 + m2
Dung dịch thu được có nồng độ 20%
Từ (1) và (2) => 0,45.m1 + 0,15.m2 = 0,2.(m1 + m2) => 0,25.m1 = 0,05.m2
=>m1m2==1:5
Câu 28: Cần lấy bao nhiêu lít dung dịch HCl 0,2M để khi trộn với dung dịch HCl 0,8M thì thu được 2 lít dung dịch HCl 0,5M? Giả sử không có sự thay đổi thể tích khi trộn.
A. 3 lít.
B. 2 lít.
C. 1 lít.
D. 1,5 lít.
Lời giải:
Gọi n1, V1 lần lượt là số mol và thể tích dung dịch HCl 0,2M => n1 = 0,2.V1
Gọi n2, V2 lần lượt là số mol và thể tích dung dịch HCl 0,8M => n2 = 0,8.V2
Gọi n3, V3 lần lượt là số mol và thể tích của dd HCl 0,5M
=> số mol HCl trong dung dịch HCl 0,5M là: n3 = 2.0,5 = 1 mol
Ta có: n1 + n2 = n3 => 0,2.V1 + 0,8.V2 = 1 (1)
V1 + V2 = V3 => V1 + V2 = 2 lít (2)
Từ (1) và (2), giải hệ pt ta được V1 = 1 lít; V2 = 1 lít
Đáp án cần chọn là: C
Câu 29: Tính khối lượng dung dịch NaCl 10% cần trộn với 300 gam dung dịch NaCl 25% để thu được dung dịch NaCl 15%
A. 600 gam.
B. 500 gam.
C. 200 gam.
D. 100 gam
Lời giải:
Gọi khối lượng dung dịch (1) NaCl 10% cần lấy là m (gam)
=> khối lượng NaCl trong dd (1) là:
Khối lượng NaCl có trong 300 gam dd NaCl 25% là:
=> Tổng khối lượng NaCl là: mNaCl = mNaCl (1) + mNaCl (2) = 0,1m + 75 (gam)
Khối lượng dd NaCl sau pha trộn là: mdd NaCl = mdd (1) + mdd (2) = m + 300 (gam)
=> Nồng độ dung dịch thu được là:
=> m = 600 (gam)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30: Cho m1 gam dung dịch KNO3 5% vào m2 gam dung dịch KNO3 17% thu được 360 gam dung dịch KNO3 9%. Tính m1, m2
A. m1 = 240 và m2 = 120.
B. m1 = 120 và m2 = 240.
C. m1 = 180 và m2 = 180.
D. m1 = 140 và m2 = 220.
Lời giải:
Khối lượng chất tan trong dd KNO3 5% là:
Khối lượng chất tan trong dd KNO3 17% là:
=> Tổng khối lượng chất tan là:
mKNO3=mKNO3(1)+mKNO3(2)=0,05.m1+0,17.m2
Mặt khác, 360 gam dd KNO3 9% chứa số gam chất tan là:
=> 0,05.m1 + 0,17.m2 = 32,4 (1)
Khối lượng dung dịch KNO3 thu được là: mdd = mdd (1) + mdd (2) = m1 + m2 = 360 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
Câu 31: Trộn 200 ml dung dịch CuSO4 1M với 300 ml dung dịch CuSO4 0,8 M. Tính CM của dung dịch thu được
A. 0,12M.
B. 0,24M.
C. 0,44M.
D. 0,88M.
Lời giải:
Số mol chất tan có trong 200 ml dd CuSO4 1M là: nCuSO4(1)=0,2.1=0,2mol
Số mol chất tan có trong 300 ml dd CuSO4 0,8M là: nCuSO4(2)=0,3.0,8=0,24mol
=> dd thu được có số mol chất tan là: nct = n1 + n2 = 0,2 + 0,24 = 0,44 mol
Thể tích dd thu được là: Vdd = V1 + V2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol
=> Nồng độ mol của dd thu được là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 32: Có 2 dung dịch: HCl 4M (dung dịch A) và dung dịch HCl 0,5M (dung dịch B). Nồng độ mol của dung dịch mới khi trộn 2 lít dung dịch A với 1 lít dung dịch B là:
A. 2,81.
B. 2,82.
C. 2,83.
D. Đáp án khác.
Lời giải:
nHCl(1) = 2.4 = 8 (mol)
nHCl(2) = 1.0,5 = 0,5 (mol)
∑ nHCl = 8 + 0,5 = 8,5 (mol)
∑ VHCl = 2 +1 = 3 (lít)
Nồng độ sau khi trộn: CM = ∑ nHCl / ∑ VHCl = 8,5 : 3 = 2,83 (M)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 33: Cần cho thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 1,2M vào 1300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M để thu được dung dịch Ba(OH)2 0,8M ?
A. 0,975
B. 975.
C. 0,795.
D. 795
Lời giải:
Đổi 1300 ml = 1,3 lít
Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,2M cần thêm vào là V (lít)
=> số mol chất tan trong V lít dd Ba(OH)2 là: nBa(OH)2(1)=1,2V(mol)
Số mol chất tan trong 1,3 lít dd Ba(OH)2 0,5M là: nBa(OH)2(2)=1,3.0,5=0,65(mol)
=> tổng số mol chất tan là : nct = nBa(OH)2(1)+nBa(OH)2(2)=1,2V+0,65(mol)
Thể tích dung dịch thu được là: Vdd = V + 1,3
=> Nồng độ dd thu được là: => V = 0,975 lít = 975 ml
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34: Cho V1 ml dung dịch Na2SO4 0,3M vào V2 ml dung dịch Na2SO4 1,7M, thu được 1400 ml dung dịch Na2SO4 0,6M. Tính V1 và V2
A. V1 = 1150; V2 = 250
B. V1 = 1200; V2 = 200
C. V1 = 1300; V2 = 100
D. V1 = 1100; V2 = 300
Lời giải:
Số mol chất tan có trong V1 ml dd Na2SO4 0,3M là: nNa2SO4(1)=0,3. =0,0003V1
Số mol chất tan có trong V2 ml dd Na2SO4 1,7M là: nNa2SO4(2)=1,7. =0,0017V2
=> tổng số mol chất tan là: nct = nNa2SO4(1)+nNa2SO4(2)=0,0003V1+0,0017V2
Mặt khác, trong 1400 ml dd Na2SO4 0,6M có số mol chất tan là: nct = 1,4.0,6 = 0,84 (mol)
=> 0,0003V1 + 0,0017V2 = 0,84 (1)
Tổng khối lượng dung dịch là : V = V1 + V2 => V1 + V2 = 1400 (2)
Từ (1) và (2) => V1 = 1100; V2 = 300
Đáp án cần chọn là: D
Câu 35: Có 2 dung dịch NaOH nồng độ 2M và 0,5M. Cần phải pha chế chúng theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch NaOH 1M ?
A. 2 : 1.
B. 1 : 2
C. 1 : 3.
D. 3 : 1
Lời giải:
Gọi thể tích dung dịch NaOH nồng độ 2M và 0,5M lần lượt là V1 và V2 (lít)
Số mol NaOH trong dd (1) là: nNaOH (1) = 2.V1
Số mol NaOH trong dd (2) là: nNaOH (2) = 0,5.V2
=> Số mol chất tan trong dd thu được là: nct = nNaOH (1) + nNaOH (2) = 2.V1 + 0,5.V2
Thể tích dd NaOH thu được là: V = V1 + V2
=> Nồng độ mol dd là:
=> 2.V1 + 0,5.V2 = V1 + V2 => V1 = 0,5.V2=>=0,5=1:2
Câu 36: Cho x gam dd NaCl 18% vào 450 gam dd NaCl 2M (D = 1,125 g/ml) khuấy đều, thu được dd NaCl 12,3%. Giá trị của x là
A. 120 gam.
B. 140 gam.
C. 160 gam.
D. 150 gam.
Lời giải:
Thể tích của 450 gam dd NaCl 2M là:
=> Số mol NaCl trong dd này là: nNaCl (2) = CM . V = 2 . 0,4 = 0,8 mol
=> Khối lượng NaCl (2) là: mNaCl (2) = 0,8.58,5 = 46,8 gam
x gam dd NaCl 18% chứa:
=> tổng khối lượng chất tan là: mNaCl = mNaCl (1) + mNaCl (2) = 0,18x + 46,8 (gam)
Khối lượng dd NaCl 12,3% thu được là: mdd = mdd (1) + mdd (2) = x + 450 (gam)
=> Nồng độ phần trăm của dd thu được là:
=> x = 150 (gam)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 37: Hòa tan KCl rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và B, trong đó nồng độ phần trăm của dd A gấp 2 lần dung dịch B. Nếu đem trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ khối lượng mdd A : mdd B = 3 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ 20%. Nồng độ % của dung dịch B là
A. 12,5%.
B. 25,0%.
C. 15,0%.
D. 22,5%.
Lời giải:
Gọi nồng độ % của dd A là 2a thì nồng độ % của dd B là a
Vì đề bài chỉ cho tỉ lệ các chất, không cho khối lượng cụ thể => ta giả sử khối lượng dung dịch A là 30 (gam) => khối lượng dd B là 20 (gam)
=> khối lượng chất tan trong dd A là: mKCl (A) =2a. =0,6a(gam)
Khối lượng chất tan trong dd B là: mKCl (B) =a. =0,2a(gam)
=> khối lượng chất tan trong dd C là: mKCl (C) = mKCl (A) + mKCl (B) = 0,6a + 0,2a = 0,8a (gam)
Nồng độ chất tan trong C là: =>a=12,5
Vậy nồng độ phần trăm của dd B là: 12,5%
Đáp án cần chọn là: A
Câu 38: Có 2 dung dịch H2SO4 là A và B. Nếu 2 dung dịch A và B được trộn lẫn theo tỉ lệ khối lượng 7 : 3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 29%. Tính C% của dung dịch A, biết nồng độ dung dịch B bằng 2,5 lần nồng độ dung dịch A.
A. 10%.
B. 14,5%.
C. 20%.
D. 20,5%.
Lời giải:
Vì đề bài chỉ cho tỉ lệ các chất, không cho khối lượng cụ thể => ta giả sử khối lượng dung dịch A là 70 (gam) => khối lượng dd B là 30 (gam)
Gọi nồng độ của dd A là a (%)
Vì nồng độ dd B bằng 2,5 lần nồng độ dd A => nồng độ dd B là 2,5a (%)
Khối lượng chất tan trong A là: mct (A) ==0,7a(gam)
Khối lượng chất tan trong B là: mct (B) ==0,75a(gam)
=> Khối lượng chất tan trong C là: mct (C) = mct (A) + mct (B) = 0,7a + 0,75a = 1,45a (gam)
Ta có: mdd C = mdd A + mdd B = 70 + 30 = 100 gam
=> Nồng độ dd C là:=>a=20(%)
Vậy nồng độ dung dịch A là 20%
Câu 39: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaHSO4 1M với 100 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được chất rắn khan có khối lượng bao nhiêu? (Biết sơ đồ phản ứng: NaHSO4 + NaOH ---> Na2SO4 + H2O)
A. 14,2 gam.
B. 18,2 gam.
C. 4,0 gam.
D. 10,2 gam
Lời giải:
nNaHSO4=CM.V=1.0,1=0,1mol
nNaOH=CM.V=2.0,1=0,2mol
PTHH: NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Xét tỉ lệ: => NaHSO4 phản ứng hết, NaOH còn dư
=> tính số mol sản phẩm theo NaHSO4; chất rắn khan thu được sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư.
PTHH: NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Tỉ lệ PT: 1mol 1mol 1mol
P/ứng: 0,1mol → 0,1mol → 0,1mol
=> Khối lượng Na2SO4 sinh ra là: mNa2SO4=0,1.142=14,2gam
Khối lượng NaOH phản ứng là: mNaOH phản ứng = 0,1.40 = 4 gam
=> Khối lượng NaOH dư là: mNaOH dư = mNaOH ban đầu – mNaOH phản ứng = 0,2.40 – 4 = 4 gam
=> Khối lượng chất rắn khan thu được sau phản ứng là
mrắn khan = mNa2SO4+mNaOHdu=14,2+4=18,2gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 40: Cho 200 gam dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HCl, phản ứng sinh ra NaCl và nước.
A. 19,5%.
B. 20,5%.
C. 18,6%.
D. 12,4%.
Lời giải:
Khối lượng NaOH là: mNaOH==40gam
=> số mol NaOH là: nNaOH==1mol
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
P/ứng: 1mol → 1mol → 1mol
Muối thu được sau phản ứng là NaCl
mNaCl = 1.58,5 = 58,5 gam
Vì phản ứng không sinh khí hay kết tủa => Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau pứ = mdd NaOH + mdd HCl = 200 + 100 = 300 (gam)
=> Nồng độ dd NaCl sau phản ứng là: C%ddNaCl=.100%=19,5%
Đáp án cần chọn là: A
Câu 41: Cho dung dịch NaOH phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch A gồm 2 axit H2SO4 và HCl, cô cạn dung dịch thu được 13,2 gam muối khan. Biết rằng cứ 10 ml dung dịch A thì phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sơ đồ phản ứng là: NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O và NaOH + HCl ---> NaCl + H2O. Nồng độ mol/l của axit HCl trong dung dịch ban đầu là
A. 0,06M.
B. 0,08M.
C. 0,6M.
D. 0,8M.
Lời giải:
Gọi số mol của H2SO4 và HCl trong 100 ml dung dịch là x và y mol
Cứ 10 ml dung dịch 2 axit này thì phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M
=> 100 ml dung dịch 2 axit này thì phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M
=> nNaOH = 0,4.0,5 = 0,2 mol
PTHH:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Tỉ lệ PT: 1mol 2mol 1mol
P/ứng: x mol → 2x mol → x mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Tỉ lệ PT: 1mol 1mol 1mol
P/ứng: y mol → y mol → y mol
Từ 2 PT, ta có tổng số mol NaOH phản ứng là: nNaOH = 2x + y = 0,2 (1)
Muối khan thu được sau phản ứng là Na2SO4 (x mol) và NaCl (y mol)
=> khối lượng muối khan là: mNa2SO4+mNaCl=13,2gam=>142x+58,5y=13,2(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
=> số mol HCl có trong 100 ml dung dịch A là 0,08 mol
=> CM==0,8M
Đáp án cần chọn là: D
Câu 42:Cho 50 ml dung dịch NaOH 1,2M phản ứng vừa đủ V (ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222 g/ml). Biết sơ đồ phản ứng là: NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O. Tính V?
A. 9,8 ml.
B. 10,1 ml.
C. 8,02 ml.
D. 5,68 ml.
Lời giải:
nNaOH = CM . V = 0,05.1,2 = 0,06 mol
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 1mol
P/ứng: 0,06mol → 0,03mol
=> Khối lượng H2SO4 phản ứng là:mH2SO4=0,03.98=2,94 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 30% đã dùng là:
mddH2SO4=mct.100C=2,94.10030=9,8gam
=> Thể tích dung dịch H2SO4 là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 43: Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng, dung dịch NaCl tạo thành có nồng độ 15,476%. Tính C% của dung dịch Na2CO3 ban đầu, biết phương trình phản ứng là: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
A. 12,2%.
B. 11,7%.
C. 21,2%.
D. 20,6%.
Lời giải:
Gọi số mol Na2CO3 trong dung dịch ban đầu là x (mol)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Tỉ lệ PT: 1mol 2mol 2mol 1mol
P/ứng: x mol → 2x mol → x mol
=> Khối lượng NaCl tạo ra là: mNaCl = 2x.58,5 = 117x (gam)
Khối lượng CO2 tạo ra là:mCO2=44x(gam)
Vì sau phản ứng sinh ra chất khí => mdd sau pứ = mcác dd trước pứ - mCO2 = 200 + 120 – 44x = 320 – 44x (gam)
=>
=> x = 0,4 (mol)
=> Nồng độ phần trăm của dd Na2CO3 ban đầu là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 44: Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HCl, phản ứng tạo thành NaCl, CO2 và H2O. Tính C% của dung dịch HCl ban đầu, biết khối lượng của dung dịch sau phản ứng là 289 gam.
A. 18,25%.
B. 36,50%.
C. 29,50%.
D. 14,60%
Lời giải:
Gọi số mol HCl là x (mol)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Tỉ lệ PT: 1mol 2mol 2mol 1mol 1mol
P/ứng: 0,5x mol ← x mol → x mol → 0,5x mol
=> Khối lượng CO2 sinh ra là:mCO2=44.0,5x=22x(gam)
Vì phản ứng tạo thành khí => mdd sau phản ứng = mcác dd trước pứ - mCO2 = 200 + 100 – 22x = 289
=> x = 0,5 (mol)
=>
Đáp án cần chọn là: A
Câu 45: Cho 17,75 gam dung dịch Na2SO4 8% tác dụng với 31,2 gam dung dịch BaCl2 10%. Sau khi loại bỏ kết tủa thu được dung dịch NaCl có nồng độ phần trăm là
A. 2,51%.
B. 3,21%.
C. 5,125%.
D. 4,14%
Lời giải:
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
Xét tỉ lệ
=> Na2SO4 phản ứng hết, BaCl2 còn dư
=> tính toán theo số mol Na2SO4
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
Tỉ lệ PT: 1mol 1mol 2mol 1mol
P/ứng: 0,01mol → 0,01mol → 0,02mol → 0,01mol
=> Khối lượng NaCl là: mNaCl = 0,02.58,5 = 1,17 gam
Khối lượng BaSO4 là:mBaSO4=0,01.233=2,33(gam)
Vì phản ứng sinh ra chất kết tủa => mdd sau pứ = mcác dd trước pứ - mBaSO4 = 17,75 + 31,2 – 2,33 = 46,62 gam
=>
Đáp án cần chọn là: A
Câu 46: Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết:
+) 30 ml dung dịch H2SO4 được trung hoà hết bởi 20 ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH 2M
+) 30 ml dung dịch NaOH được trung hòa bởi 20 ml dung dịch H2SO4 và 5 ml dung dịch HCl 1M
A. 5M và 4,4M.
B. 5M và 4M.
C. 3M và 2M.
D. 4M và 5,5M.
Lời giải:
Gọi nồng độ của dd H2SO4 là a (M), nồng độ của dd NaOH là b (M)
TH1: 30 ml dd H2SO4 aM chứa nH2SO4=0,03a(mol); 20 ml dd NaOH bM chứa nNaOH = 0,02b (mol)
nKOH = 0,01.2 = 0,02 mol
PTHH:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1)
1 mol 2 mol 1 mol
0,02b mol ← 0,02b mol
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O (2)
1 mol 2 mol 1 mol
0,01 mol ← 0,02 mol
Từ PT (1) và (2) =>∑nH2SO4=nH2SO4(1)+nH2SO4(2)=0,02b+0,01=0,03a(I)
TH2: 30 ml dd NaOH bM chứa nNaOH = 0,03b mol; 20 ml dd H2SO4 aM chứa nH2SO4=0,02a(mol)
nHCl = 0,005 mol
PTHH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O (3)
2 mol 1 mol 1 mol
0,04a mol ← 0,02a mol
NaOH + HCl → NaCl + H2O (4)
1 mol 1 mol 1 mol
0,005 mol ← 0,005 mol
Từ PT (3) và (4) => ∑nNaOH = nNaOH (3) + nNaOH (4) = 0,04a + 0,005 = 0,03b (II)
Từ (I) và (II) ta có hệ PT:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 47: Cho a gam dung dịch H2SO4 24,5% vào b gam dung dịch NaOH 8% thu được 3,6 gam muối axit NaHSO4 và 2,84 gam muối trung hòa Na2SO4.
A. 20 và 35.
B. 35 và 20.
C. 45 và 30.
D. 30 và 45.
Lời giải:
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1)
Tỉ lệ PT: 1 mol 2 mol 1 mol
P/ứng: 0,02 mol ← 0,04 mol ← 0,02 mol
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O (2)
Tỉ lệ PT: 1 mol 1 mol 1 mol
P/ứng: 0,03 mol ← 0,03 mol ← 0,03 mol
=> Tổng số mol H2SO4 đã phản ứng là: nH2SO4=nH2SO4(1)+nH2SO4(2)
=>0,02+0,03=0,0025a=>a=20
Tổng số mol NaOH đã phản ứng là: nNaOH = nNaOH (1) + nNaOH (2)
=> 0,04 + 0,03 = 0,002b => b = 35
Đáp án cần chọn là: A
Câu 48: Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch A. Cho một ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A thấy quỳ trở lại màu tím. Tính nồng độ x
A. 2,0M.
B. 1,0M.
C. 1,5M.
D. 2,5M
Lời giải:
nHNO3=0,05x(mol);
nBa(OH)2=0,15.0,2=0,03(mol)
nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)
Các phản ứng:
2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O (1)
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (2)
Sau phản ứng (2) thì quỳ tím không đổi màu => như vậy Ba(OH)2 tác dụng vừa đủ với 2 axit, sản phẩm thu được chỉ gồm các muối.
Dựa vào tỉ lệ 2 PT, ta có:
⇒x=1
Đáp án cần chọn là: B
Câu 49: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaHSO4 1M với 100 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được chất rắn khan có khối lượng bao nhiêu? (Biết sơ đồ phản ứng: NaHSO4 + NaOH ---> Na2SO4 + H2O)
A. 14,2 gam.
B. 18,2 gam.
C. 4,0 gam.
D. 10,2 gam
Lời giải:
nNaHSO4=CM.V=1.0,1=0,1mol
nNaOH=CM.V=2.0,1=0,2mol
PTHH: NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Xét tỉ lệ: => NaHSO4 phản ứng hết, NaOH còn dư
=> tính số mol sản phẩm theo NaHSO4; chất rắn khan thu được sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư.
PTHH: NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Tỉ lệ PT: 1mol 1mol 1mol
P/ứng: 0,1mol → 0,1mol → 0,1mol
=> Khối lượng Na2SO4 sinh ra là: mNa2SO4=0,1.142=14,2gam
Khối lượng NaOH phản ứng là: mNaOH phản ứng = 0,1.40 = 4 gam
=> Khối lượng NaOH dư là: mNaOH dư = mNaOH ban đầu – mNaOH phản ứng = 0,2.40 – 4 = 4 gam
=> Khối lượng chất rắn khan thu được sau phản ứng là
mrắn khan = mNa2SO4+mNaOHdu=14,2+4=18,2gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 50: Cho 200 gam dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HCl, phản ứng sinh ra NaCl và nước.
A. 19,5%.
B. 20,5%.
C. 18,6%.
D. 12,4%.
Lời giải:
Khối lượng NaOH là: mNaOH==40gam
=> số mol NaOH là: nNaOH==1mol
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
P/ứng: 1mol → 1mol → 1mol
Muối thu được sau phản ứng là NaCl
mNaCl = 1.58,5 = 58,5 gam
Vì phản ứng không sinh khí hay kết tủa => Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau pứ = mdd NaOH + mdd HCl = 200 + 100 = 300 (gam)
=> Nồng độ dd NaCl sau phản ứng là: C%ddNaCl=.100%=19,5%
Đáp án cần chọn là: A
Câu 51: Cho dung dịch NaOH phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch A gồm 2 axit H2SO4 và HCl, cô cạn dung dịch thu được 13,2 gam muối khan. Biết rằng cứ 10 ml dung dịch A thì phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sơ đồ phản ứng là: NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O và NaOH + HCl ---> NaCl + H2O. Nồng độ mol/l của axit HCl trong dung dịch ban đầu là
A. 0,06M.
B. 0,08M.
C. 0,6M.
D. 0,8M.
Lời giải:
Gọi số mol của H2SO4 và HCl trong 100 ml dung dịch là x và y mol
Cứ 10 ml dung dịch 2 axit này thì phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M
=> 100 ml dung dịch 2 axit này thì phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M
=> nNaOH = 0,4.0,5 = 0,2 mol
PTHH:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Tỉ lệ PT: 1mol 2mol 1mol
P/ứng: x mol → 2x mol → x mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Tỉ lệ PT: 1mol 1mol 1mol
P/ứng: y mol → y mol → y mol
Từ 2 PT, ta có tổng số mol NaOH phản ứng là: nNaOH = 2x + y = 0,2 (1)
Muối khan thu được sau phản ứng là Na2SO4 (x mol) và NaCl (y mol)
=> khối lượng muối khan là: mNa2SO4+mNaCl=13,2gam=>142x+58,5y=13,2(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
=> số mol HCl có trong 100 ml dung dịch A là 0,08 mol
=> CM==0,8M
Đáp án cần chọn là: D
Câu 52: Cho 50 ml dung dịch NaOH 1,2M phản ứng vừa đủ V (ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222 g/ml). Biết sơ đồ phản ứng là: NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O. Tính V?
A. 9,8 ml.
B. 10,1 ml.
C. 8,02 ml.
D. 5,68 ml.
Lời giải:
nNaOH = CM . V = 0,05.1,2 = 0,06 mol
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 1mol
P/ứng: 0,06mol → 0,03mol
=> Khối lượng H2SO4 phản ứng là:mH2SO4=0,03.98=2,94 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 30% đã dùng là:
mddH2SO4=mct.100C=2,94.10030=9,8gam
=> Thể tích dung dịch H2SO4 là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 53: Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng, dung dịch NaCl tạo thành có nồng độ 15,476%. Tính C% của dung dịch Na2CO3 ban đầu, biết phương trình phản ứng là: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
A. 12,2%.
B. 11,7%.
C. 21,2%.
D. 20,6%.
Lời giải:
Gọi số mol Na2CO3 trong dung dịch ban đầu là x (mol)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Tỉ lệ PT: 1mol 2mol 2mol 1mol
P/ứng: x mol → 2x mol → x mol
=> Khối lượng NaCl tạo ra là: mNaCl = 2x.58,5 = 117x (gam)
Khối lượng CO2 tạo ra là:mCO2=44x(gam)
Vì sau phản ứng sinh ra chất khí => mdd sau pứ = mcác dd trước pứ - mCO2 = 200 + 120 – 44x = 320 – 44x (gam)
=>
=> x = 0,4 (mol)
=> Nồng độ phần trăm của dd Na2CO3 ban đầu là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 54: Cho 200 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HCl, phản ứng tạo thành NaCl, CO2 và H2O. Tính C% của dung dịch HCl ban đầu, biết khối lượng của dung dịch sau phản ứng là 289 gam.
A. 18,25%.
B. 36,50%.
C. 29,50%.
D. 14,60%
Lời giải:
Gọi số mol HCl là x (mol)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Tỉ lệ PT: 1mol 2mol 2mol 1mol 1mol
P/ứng: 0,5x mol ← x mol → x mol → 0,5x mol
=> Khối lượng CO2 sinh ra là:mCO2=44.0,5x=22x(gam)
Vì phản ứng tạo thành khí => mdd sau phản ứng = mcác dd trước pứ - mCO2 = 200 + 100 – 22x = 289
=> x = 0,5 (mol)
=>
Đáp án cần chọn là: A
Câu 55: Cho 17,75 gam dung dịch Na2SO4 8% tác dụng với 31,2 gam dung dịch BaCl2 10%. Sau khi loại bỏ kết tủa thu được dung dịch NaCl có nồng độ phần trăm là
A. 2,51%.
B. 3,21%.
C. 5,125%.
D. 4,14%
Lời giải:
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
Xét tỉ lệ
=> Na2SO4 phản ứng hết, BaCl2 còn dư
=> tính toán theo số mol Na2SO4
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
Tỉ lệ PT: 1mol 1mol 2mol 1mol
P/ứng: 0,01mol → 0,01mol → 0,02mol → 0,01mol
=> Khối lượng NaCl là: mNaCl = 0,02.58,5 = 1,17 gam
Khối lượng BaSO4 là:mBaSO4=0,01.233=2,33(gam)
Vì phản ứng sinh ra chất kết tủa => mdd sau pứ = mcác dd trước pứ - mBaSO4 = 17,75 + 31,2 – 2,33 = 46,62 gam
=>
Đáp án cần chọn là: A
Câu 56: Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết:
+) 30 ml dung dịch H2SO4 được trung hoà hết bởi 20 ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH 2M
+) 30 ml dung dịch NaOH được trung hòa bởi 20 ml dung dịch H2SO4 và 5 ml dung dịch HCl 1M
A. 5M và 4,4M.
B. 5M và 4M.
C. 3M và 2M.
D. 4M và 5,5M.
Lời giải:
Gọi nồng độ của dd H2SO4 là a (M), nồng độ của dd NaOH là b (M)
TH1: 30 ml dd H2SO4 aM chứa nH2SO4=0,03a(mol); 20 ml dd NaOH bM chứa nNaOH = 0,02b (mol)
nKOH = 0,01.2 = 0,02 mol
PTHH:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1)
1 mol 2 mol 1 mol
0,02b mol ← 0,02b mol
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O (2)
1 mol 2 mol 1 mol
0,01 mol ← 0,02 mol
Từ PT (1) và (2) =>∑nH2SO4=nH2SO4(1)+nH2SO4(2)=0,02b+0,01=0,03a(I)
TH2: 30 ml dd NaOH bM chứa nNaOH = 0,03b mol; 20 ml dd H2SO4 aM chứa nH2SO4=0,02a(mol)
nHCl = 0,005 mol
PTHH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O (3)
2 mol 1 mol 1 mol
0,04a mol ← 0,02a mol
NaOH + HCl → NaCl + H2O (4)
1 mol 1 mol 1 mol
0,005 mol ← 0,005 mol
Từ PT (3) và (4) => ∑nNaOH = nNaOH (3) + nNaOH (4) = 0,04a + 0,005 = 0,03b (II)
Từ (I) và (II) ta có hệ PT:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 57: Cho a gam dung dịch H2SO4 24,5% vào b gam dung dịch NaOH 8% thu được 3,6 gam muối axit NaHSO4 và 2,84 gam muối trung hòa Na2SO4.
A. 20 và 35.
B. 35 và 20.
C. 45 và 30.
D. 30 và 45.
Lời giải:
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1)
Tỉ lệ PT: 1 mol 2 mol 1 mol
P/ứng: 0,02 mol ← 0,04 mol ← 0,02 mol
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O (2)
Tỉ lệ PT: 1 mol 1 mol 1 mol
P/ứng: 0,03 mol ← 0,03 mol ← 0,03 mol
=> Tổng số mol H2SO4 đã phản ứng là: nH2SO4=nH2SO4(1)+nH2SO4(2)
=>0,02+0,03=0,0025a=>a=20
Tổng số mol NaOH đã phản ứng là: nNaOH = nNaOH (1) + nNaOH (2)
=> 0,04 + 0,03 = 0,002b => b = 35
Đáp án cần chọn là: A
Câu 58: Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch A. Cho một ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A thấy quỳ trở lại màu tím. Tính nồng độ x
A. 2,0M.
B. 1,0M.
C. 1,5M.
D. 2,5M
Lời giải:
nHNO3=0,05x(mol);
nBa(OH)2=0,15.0,2=0,03(mol)
nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)
Các phản ứng:
2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O (1)
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (2)
Sau phản ứng (2) thì quỳ tím không đổi màu => như vậy Ba(OH)2 tác dụng vừa đủ với 2 axit, sản phẩm thu được chỉ gồm các muối.
Dựa vào tỉ lệ 2 PT, ta có:
⇒x=1
Đáp án cần chọn là: B
Bài giảng Hóa học 8 Bài 43: Pha chế dung dịch