Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải

Tải xuống 10 11.6 K 165

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Số thực Toán lớp 7, tài liệu bao gồm 10 trang, tuyển chọn bài tập Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Số thực đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Số thực gồm các nội dung chính sau:

A. Phương pháp giải

- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.

B. Một số ví dụ

- gồm 8 ví dụ minh họa đa dạng của các dạng bài tập Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Số thực có lời giải chi tiết.

C. Bài tập vận dụng

- gồm 15 bài tập vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng bài tập Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Số thực.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Số thực (ảnh 1)

SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. SỐ THỰC

A. Phương pháp giải

1. Số vô tỉ. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I.

2. Khái niệm về căn bậc hai

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho  x2=a

* Số dương a có đứng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là a và một số âm kí hiệu là   a.

* Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0,  cũng biết   0=0.

3. Số thực

* Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực.

* Tập hợp các số thực kí hiệu là R.

* Cách so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.

* Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1: Tính và so sánh:

a) 4.9 và 4.9;                                              

b) 9.36 và  9.36.

c) 25.81 và 25.81.                              

d) 0,64.0,25 và 0,64.0,25. 

Giải

ü Tìm cách giải. Để tính a.b ta thực hiện phép nhân a.b trước, sau đó mới khai căn kết quả. Để tính a.b ta tính  ab sau đó nhân kết quả với nhau.

Trình bày lời giải

a) Ta có: 9.4=36=6 và  9.4=3.2=5

Suy ra 9.4=4.9.

b) Kết quả 9.36=9.36=18.

c) Kết quả  25.81=25.81=45.

d) Kết quả 0,64.0,25=0,64.0,25=0,4

Từ đó ta có thể dự đoán một công thức: a.b=a.b với a0;b0.

Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức:

a) 36.2516+14.                      b) 481:2581125.                            c) 0,1.225.14. 

Giải

Tìm cách giải. Thực hiện phép tính chứa căn bậc hai và phép tính cộng, trừ, nhân, chia, chúng ta thực hiện theo thứ tự phép tính: khai căn bậc hai trước, sau đó nhân, chia cuối cùng là cộng trừ.

ü Trình bày lời giải

a)  36.2516+14=654+14=304+14=314.

b)  481:2581125=29:5975=2575=1.

c)  0,1.225.14=0,1.15.12=0,75.

Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức: A=277x2002x, biết  x=22.

Giải

x=2x=±2.

- Nếu x=2 thì  A=277.22020.2=4027.

- Nếu x=2 thì  A=277.22020(2)=2033.

Ví dụ 4: Tìm x, biết:

a) 1,69.2x+81121=1310.                     

b)  3x22.2x210,18.x2+9=0.

c) 35.x12023=45.                              

d)  x25.3x243.x54=0.

Ví dụ 5: Viết phân số 1615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được:

A. 1,(06);

B. 1,(07);

C. 1,0(6);

D. 1,067.

Giải

Đáp án đúng là: C.

Thực hiện đặt tính chia 16 cho 15 ta được 1615 = 16 : 15 = 1,06666...  có chu kì là 6 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là 1,0(6).

Vậy viết phân số 1615 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được: 1,0(6).

Ví dụ 6: Chọn phát biểu đúng.

A. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x2 = a;

B. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x3 = a;

C. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x = a2;

D. Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x = a3.

Giải

Đáp án đúng là: A.

Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x2 = a.

Ví dụ 7: Điền hai số thích hợp lần lượt và chỗ chấm trong câu sau: “Vì 52 = … và 5 > 0 nên ... = 5”.

A. 5 và 5;

B. 5 và 25;

C. 25 và 5;

D. 25 và 25.

Giải

Đáp án đúng là: D.

Lưu ý: Cho a ≥ 0. Khi đó đẳng thức a = b là đúng nếu b ≥ 0 và b2 = a.

Ta có vì 52 = 25 và 5 > 0 nên 25 =5.

Vậy hai số cần điền lần lượt là 25 và 25.

Xem thêm
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 1)
Trang 1
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 2)
Trang 2
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 3)
Trang 3
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 4)
Trang 4
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 5)
Trang 5
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 6)
Trang 6
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 7)
Trang 7
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 8)
Trang 8
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 9)
Trang 9
Hệ thống bài tập về Số vô tỉ - Khái niệm về căn bậc hai - Số thực có lời giải (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

5

1 đánh giá

1
Tải xuống