Cách gọi tên muối (chương trình mới) đầy đủ, chi tiết

7.1 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài viết Cách gọi tên muối (chương trình mới) đầy đủ, chi tiết nhất giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Hóa hơn.

Cách gọi tên muối (chương trình mới)

1. Cách gọi tên muối

Cách gọi tên muối đầy đủ nhất (chương trình mới) (ảnh 1)

Trong đó:

Cách gọi tên muối đầy đủ nhất (chương trình mới) (ảnh 1)

Chú ý:

- Cation NH4+ có tên là ammonium (/əˈməʊniəm/) thay cho tên amoni trước đây.

- Tên nguyên tố đứng đầu và hóa trị (nếu có) viết liền không cách.

- Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three.

2. Một số tên gốc và muối tương ứng thường dùng

- Một số tên gốc và muối tương ứng thường dùng được cho trong bảng sau:

Gốc muối

Hóa trị

Tên gốc

Phiên âm

Ví dụ

(F)

I

-fluoride

/ˈflɔːraɪd/

/ˈflʊəraɪd/

/ˈflʊraɪd/

NaF: sodium fluoride

SF6: sulfur hexafluoride

(Cl)

I

-chloride

/ˈklɔːraɪd/

CuCl2: copper(II) chloride

hoặc cupric chloride

HCl(gas): hydrogen chloride

(Br)

I

-bromide

/ˈbrəʊmaɪd/

FeBr3: iron(III) bromide

hoặc ferric bromide

(I)

I

-iodide

/ˈaɪədaɪd/

AgI: silver iodide

(ClO)

I

-hypochlorite

/haɪpəʊˈklɔːraɪt/

NaClO: sodium hypochlorite

(ClO2)

I

-chlorite

/ˈklɔːraɪt/

NaClO2: sodium chlorite

(ClO3)

I

-chlorate

/klɒreɪt/

KClO3: potassium chlorate

(ClO4)

I

-perchlorate

/pərˌklɒreɪt/

KClO4: potassium perchlorate

(S)

II

-sulfide

/ˈsʌlfaɪd/

PbS: lead sulfide

(HS)

I

-hydrogen sulfide

/ˈhaɪdrədʒən ˈsʌlfaɪd/

NaHS: sodium hydrogen sulfide

(C)

IV

-carbide

/ˈkɑːbaɪd/

Al4C3: aluminium carbide

(N)

III

-nitride

/ˈnaɪtraɪd/

Li3N: lithium nitride

(P)

III

-phosphide

/ˈfɒsfaɪd/ 

/ˈfɑːsfaɪd/

Zn3P: zinc phosphide

(CN)

I

-cyanide

/ˈsaɪənaɪd/

KCN: potassium cyanide

(SCN)

I

-thiocyanate

/ˈθaɪəʊsaɪəneɪd/

KSCN: potassium thiocyanate

(SO4)

II

-sulfate

/ˈsʌlfeɪt/

Na2SO4: sodium sulfate

(HSO4)

I

-hydrogen sulfate

-bisulfate

/ˈhaɪdrədʒən sʌlfeɪt/

/baɪˈsʌlfeɪt/

KHSO4:

potassium hydrogen sulfate

hoặc potassium bisulfate

(SO3)

II

-sulfite

/ˈsʌlfaɪt/

CaSO3: calcium sulfite

(HSO3)

I

-hydrogen sulfite

/ˈhaɪdrədʒən ˈsʌlfaɪt/

NaHSO3:

sodium hydrogen sulfite

 

(NO3)

I

-nitrate

/ˈnaɪtreɪt/

AgNO: silver nitrate

(NO2)

I

-nitrite

/ˈnaɪtraɪt/

NaNO: sodium nitrite

(MnO4)

I

-permanganate

/pəˈmæŋɡəˌneɪt/

KMnO:

potassium permanganate

(MnO4)

II

-manganate

/mæŋɡəˌneɪt/

K2MnO: potassium manganate

(CO3)

II

-carbonate

/ˈkɑːbənət/

/ˈkɑː.bən.eɪt/

MgCO3: magnesium carbonate

(HCO3)

I

-hydrogen carbonate

-bicarbonate

/ˈhaɪdrədʒən ˈkɑːbənət/

/baɪˈ ˈkɑːbənət/

Ba(HCO3)2:

barium hydrogen carbonate

barium bicarbonate

(PO4)

III

-phosphate

/ˈfɒsfeɪt/ 

/ˈfɑːsfeɪt/

Ag3PO: silver phosphate

(HPO4)

II

-hydrogen phosphate

/ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/

(NH­4)2HPO4

ammonium hydrogen phosphate

(H2PO4)

I

-dihydrogen phosphate

/dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/

Ca(H2PO­4)2

calcium dihydrogen phosphate

(H2PO3)

I

-dihydrogen phosphite

/dai ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfaɪt/

NaH2PO3:

sodium dihydrogen phosphite

(HPO3)

II

-hydrogen phosphite

/haɪdrədʒən ˈfɒsfaɪt/

Na2HPO3:

sodium hydrogen phosphite

(H2PO2)

I

-hypophosphite

/haɪpəʊˈfɒsfaɪt/

NaH2PO2:

sodium hypophosphite

(CrO2)

I

-chromite

/ˈkrəʊmaɪt/

NaCrO2: sodium chromite

(CrO4)

II

-chromate

/ˈkrəʊmeɪt/

K2CrO4: potassium chromate

(Cr2O7)

II

-dichromate

/daiˈkrəʊmeɪt/

K2Cr2O7: potassium dichromate

(AlO2)

I

-aluminate

/ˌæləˈmɪnieɪt/

NaAlO2: sodium aluminate

(ZnO2)

II

-zincate

/zɪŋkeɪt/

Na2ZnO2: sodium zincate

 

Lưu ý: Phát âm đuôi đúng /t/ và /d/ để phân biệt rõ các chất sodium chloride (NaCl) và sodium chlorite (NaClO2) tránh tạo ra sự hiểu lầm.

3. Bài tập về các muối

Bài 1: Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2?

A. AgNO3

B. HCl

C. HNO3

D. NaNO3

Bài 2: Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là?

Bài 3: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là:

Bài 4: Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.

Bài 5: Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau:

Tên gọi oxit CTHH Phân loại

Natri oxit

   
 

SO2

 
 

Cl2O5

 

Sắt (II) oxit

   
 

Fe2O3

 

Đinito pentaoxit

   

Bài 6: Lập công thức và gọi tên các bazơ hoặc axit tương ứng với các oxit sau:

FeO, MgO, BaO, Cr2O3, N2O5, SO2, SO3, P2O5 

Bài 7: Cho các hợp chất vô cơ sau: SO2, Al2O3, Fe(OH)3, KHSO3, Na2CO3, HBr, P2O5, Ca(H2PO4)2, HCl, CuO, SO3, Al(OH)3, Fe2O3, K2O, H2SO4, H3PO3.

Hãy sắp xếp các hợp chất trên vào cột phù hợp trong bảng sau và gọi tên các hợp chất đó:

Oxit Axit Bazơ Muối
Oxit bazo Oxit axit
       
       
Đánh giá

0

0 đánh giá