Với giải Câu hỏi 4 trang 83 Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 16: Áp suất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN lớp 8 Bài 16: Áp suất
Video bài giải KHTN lớp 8 Bài 16: Áp suất - Cánh diều
Câu hỏi 4 trang 83 KHTN lớp 8: So sánh áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a với 16.2b và 16.2c.
Trả lời:
- Áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a nhỏ hơn ở hình 16.2b.
- Áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a nhỏ hơn ở hình 16.2c.
Lý thuyết Áp suất
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức tính áp suất:
Trong đó:
+ p là áp suất (N/m2; Pa ) 1 Pa (đọc là paxcan) = 1 N/m2
+ F là áp lực (N) tác dụng lên mặt bị ép
+ S là diện tích bị ép (m2)
- Một số đơn vị đo áp suất khác thường dùng:
• Bar: 1 Bar = 100 000 Pa
• Atmôtphe: 1 atm =101 300 Pa
• Milimet thuỷ ngân: 1mmHg = 133,3 Pa
- Để đo áp suất, người ta dùng áp kế.
Video bài giảng KHTN 8 Bài 16: Áp suất - Cánh diều
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 82 KHTN lớp 8: Nêu một số ví dụ về áp lực trong thực tế....
Câu hỏi 2 trang 82 KHTN lớp 8: Ở hình 16.1, lực nào sau đây không phải là áp lực? Vì sao?...
Câu hỏi 3 trang 82 KHTN lớp 8: Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc vào yếu tố nào?...
Thực hành 1 trang 83 KHTN lớp 8: Chuẩn bị....
Câu hỏi 5 trang 84 KHTN lớp 8: a. Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn (hình 16.4a)?...
Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 15: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó