AlCl3 + H2O + Na2S → Al(OH)3↓ + H2S↑ + NaCl | AlCl3 ra Al(OH)3

811

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình 2AlCl3 + 6H2O + 2Na2S → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + 6NaCl gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Nhôm. Mời các bạn đón xem:

Phương trình 2AlCl3 + 6H2O + 2Na2S → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + 6NaCl

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    2AlCl3 + 6H2O + 2Na2S → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + 6NaCl

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa keo trắng và khí mùi trứng thối thoát ra khỏi dung dịch

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng

4. Tính chất hoá học

a. Tính chất hoá học của AlCl3

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối

- Tác dụng với dung dịch bazo:

       AlCl3 + NaOH(vừa đủ) → NaCl + Al(OH)3

- Tác dụng với dung dịch muối khác:

       AlCl3 + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

- Phản ứng với kim loại mạnh hơn:

       3Mg + 2AlCl3 → 3MgCl2 + 2Al

b. Tính chất hoá học của Na2S

Phản ứng với thuốc thử vô cơ

S2- + H2O → HS- + OH-

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

2Na2S + 8S → 2Na2S5

Phản ứng oxy hóa 

2Na2S + 3O2 + 2CO2 → 2Na2CO3 + 2SO2

Na2S + 4H2O2 → 4H2O + Na2SO4

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho AlCl3 tác dụng với Na2S

6. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp

A. Cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3.

B. khử Al2O3 bằng.

C. Điện phân nóng chảy AlCl3.

D. Điện phân nóng chảy Al2O3.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Điện phân nóng chảy Al2O3 (Không dùng AlCl3 vì chất này chưa nóng chảy đã thăng hoa).

Ví dụ 2: Hiện tượng nào sau đây là đúng.

A. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, lượng vừa xuất hiện, lắc tan, sau một thời gian lại xuất hiện nhiều dần

B. Nhỏ từ từ dd HCl vào dd NaAlO2 cho đến dư, lượng xuất hiện nhiều dần, sau đó tan từ từ và mất hẳn

C. Sục luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch NaAlO2, xuất hiện, sau đó tan dần do khí CO2 có dư

D. Cho một luồng khí CO2 từ từ vào nước vôi trong, xuất hiện nhiều dần và không tan trở lại ngay cả khi CO2 có dư

Đáp án: B

Ví dụ 3: Tại sao miếng Al (đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó, nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh

A. Vì Al có tính khử kém hơn kim loại kiềm, kiềm thổ

B. Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm

C. Vì Al tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3. Lớp màng bị tan trong dung dịch kiềm mạnh

D. Vì Al là kim loại có hiđrôxit lưỡng tính.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Al phản ứng với nước tạo ra màng bảo vệ là Al(OH)3, nó ngăn không cho Al tiếp xúc với nước.

Trong dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH…) màng bảo vệ Al(OH)3 sinh ra liền bị phá huỷ, do đó Al khử H2O dễ dàng, giải phóng khí H2.

7. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nhôm (Al) và hợp chất:

AlCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl↓ + Al(NO3)3

2AlCl3 + 3Ag2SO4 → 6AgCl↓ + Al2(SO4)3

AlCl3 + Na3PO4 → 3NaCl + AlPO4

AlCl3 + K3PO4 → 3KCl + AlPO4

AlCl3 + 3NaHCO3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl + 3CO2

2AlCl3 + 3H2O + 3K2CO3 → 2Al(OH)3↓ + 6KCl + 3CO2

2AlCl3 + 6H2O + 3K2S → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + 6KCl

Đánh giá

0

0 đánh giá