Với giải Bài tập 27 trang 50 SBT Sinh học 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Sinh học 10 Chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào
Bài 27 trang 50 SBT Sinh học 10:Bạn Lan làm thí nghiệm về quang hợp như sau: Cho một nhánh rong đuôi chó vào bình thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn chiếu sáng. Khi bật đèn sáng một lúc thì thấy từ nhánh rong có những bọt khí li ti thoát ra. Bạn Hương thấy vậy cũng làm thí nghiệm giống như Lan nhưng đèn chiếu sáng rất lâu mà vẫn không thấy các bọt khí thoát ra từ cây rong.
a) Từ kết quả thí nghiệm của bạn Hương, hãy đưa ra giả thuyết giải thích tại sao lại không thấy khí thoát ra khi cây rong được chiếu sáng và trình bày thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết của em.
b) Làm thế nào em có thể chứng minh được khí thoát ra từ cây rong trong thí nghiệm của bạn Lan là khí oxygen?
Lời giải:
a) Giả thuyết giải thích tại sao không thấy khí thoát ra khi cây rong được chiếu sáng:
- Quá trình quang hợp chịu sự chi phối của các nhân tố ngoại cảnh như ánh sáng, lượng CO2 hòa tan trong nước. Vì vậy có thể do các nhân tố này làm cho cây rong không quang hợp và không có bọt khí thoát ra.
b) Chứng minh được khí thoát ra từ cây rong trong thí nghiệm của bạn Lan là khí oxygen:
- Lấy cành rong đuôi chó cho vào ống nghiệm, đổ nước đầy vào ống nghiệm sau đó úp vào cốc thủy tinh đựng đầy nước sao cho không có bọt khí lọt vào ống nghiệm.
- Đặt cốc ra chỗ sáng, sau 6 giờ lấy ống nghiệm ra khỏi cốc, đưa nhanh que đóm đang vừa tắt vào miệng ống nghiệm, nếu que đóm sáng lên hoặc bùng cháy trở lại, chứng tỏ trong ống nghiệm có khí oxygen do cành rong nhả ra.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 44 SBT Sinh học 10:Năng lượng hoạt hóa là năng lượng
Bài 2 trang 44 SBT Sinh học 10:Khẳng định nào dưới đây về ATP là đúng?
Bài 3 trang 44 SBT Sinh học 10:Mô tả nào dưới đây về cơ chế xúc tác của enzyme là đúng?
Bài 4 trang 44 SBT Sinh học 10:Đồ thị nào dưới đây thể hiện gần đúng nhất mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất (trên trục hoành) và tốc độ phản ứng xúc tác bởi enzyme (trên trục tung)?
Bài 5 trang 45 SBT Sinh học 10:Khi một enzyme trong dung dịch bão hòa cơ chất, cách tốt nhất để tạo ra được nhiều sản phẩm là
Bài 6 trang 45 SBT Sinh học 10:Ức chế ngược là một cách điều hòa chuyển hóa vật chất có hiệu quả vì
Bài 7 trang 45 SBT Sinh học 10:Trình tự các phản ứng hóa học trong tế bào chuyển một chất A thành sản phẩm cuối cùng là qua một loạt các sản phẩm trung gian được gọi là một con đường chuyển hóa, hay chuỗi chuyển hóa. Mỗi phản ứng hóa học trong chuỗi chuyển hóa được xúc tác bởi một enzyme. Các nguyên nhân làm cho sự chuyển hóa xảy ra theo một trình tự xác định từ chất A đến sản phẩm cuối cùng là do
Bài 8 trang 45 SBT Sinh học 10:Hô hấp tế bào là
Bài 9 trang 46 SBT Sinh học 10:Trình tự nào trong các trình tự của các quá trình nêu dưới đây phản ánh đúng quá trình hô hấp tế bào?
Bài 10 trang 46 SBT Sinh học 10:Những nhận định nào dưới đây về các giai đoạn của hô hấp tế bào là đúng?
Bài 11 trang 46 SBT Sinh học 10:Câu nào dưới đây nói về vị trí xảy ra các giai đoạn của hô hấp tế bào là đúng?
Bài 12 trang 46 SBT Sinh học 10:Những nhận định nào dưới đây về lên men là đúng?
Bài 13 trang 46 SBT Sinh học 10:Những nhận định nào dưới đây về quá trình hô hấp tế bào và lên men là đúng?
Bài 14 trang 46 SBT Sinh học 10:Nhận định nào dưới đây về quá trình quang hợp là đúng?
Bài 15 trang 47 SBT Sinh học 10:Quang hợp ở cây xanh chỉ xảy ra vào ban ngày khi có ánh sáng, còn hô hấp ở thực vật
Bài 16 trang 47 SBT Sinh học 10:Bản đồ khái niệm cho dưới đây còn chưa hoàn chỉnh.
Bài 17 trang 48 SBT Sinh học 10:Hãy tự vẽ bản đồ khái niệm kết nối các khái niệm cho dưới đây:
Bài 18 trang 48 SBT Sinh học 10:Hãy điền các thuật ngữ vào những chỗ có dấu (?) và các lời giải thích trên các đường gạch đậm nối các khái niệm trong hình dưới đây:
Bài 19 trang 48 SBT Sinh học 10:Hãy điền các từ thích hợp vào các ô có dấu (?) ở sơ đồ dưới đây:
Bài 20 trang 48 SBT Sinh học 10:Điền các từ/cụm từ hoặc các chất thích hợp vào dấu (?) trong sơ đồ dưới đây:
Bài 21 trang 48 SBT Sinh học 10:Đồ thị dưới đây cho thấy, khi lượng cơ chất không đổi còn hàm lượng enzyme tăng dần thì hoạt tính của enzyme đo bằng lượng ánh sáng được tạo ra cũng tăng theo. Hãy giải thích tại sao khi tăng nồng độ enzyme D – luciferin từ 0 lên 1 đơn vị thì lượng ánh sáng gia tăng rất mạnh, còn khi lượng enzyme gia tăng từ 1 lên 2 đơn vị thì lượng ánh sáng lại gia tăng chậm hơn nhiều.
Bài 22 trang 49 SBT Sinh học 10:Ở động vật và người, đặc biệt là trẻ em, có một loại tế bào mỡ được gọi là mỡ nâu. Các ti thể của tế bào mỡ nâu có màng trong bị thủng khiến các H+ qua lại tự do.
Bài 23 trang 49 SBT Sinh học 10: Một nhà nghiên cứu đã tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Bài 24 trang 50 SBT Sinh học 10: Giải thích tại sao độ pH ở bên ngoài các tế bào vi khuẩn luôn thấp hơn so với ở bên trong tế bào vi khuẩn.
Bài 25 trang 50 SBT Sinh học 10: Một bạn học sinh copy hình vẽ một tế bào vi khuẩn và hai loại protein trên màng tế bào cùng phối hợp để tổng hợp ATP nhưng quên không ghi chú thích đó là loại protein gì và cách chúng hoạt động ra sao để tạo ra năng lượng cho tế bào vi khuẩn. Hãy cho biết protein A và protein B là gì, các mũi tên chỉ sự di chuyển của các chất gì và cách thức chúng hoạt động ra sao? (Gợi ý: tham khảo quá trình tổng hợp ATP ở ti thể).
Bài 26 trang 50 SBT Sinh học 10:Xét về mặt hiệu quả sản sinh ra năng lượng hữu ích, lên men lactate cho lượng ATP thấp hơn nhiều so với hô hấp tế bào. Giải thích tại sao chọn lọc tự nhiên vẫn duy trì hai kiểu hô hấp này song hành cùng nhau mà không loại bỏ lên men lactate ở người.
Bài 27 trang 50 SBT Sinh học 10:Bạn Lan làm thí nghiệm về quang hợp như sau: Cho một nhánh rong đuôi chó vào bình thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn chiếu sáng. Khi bật đèn sáng một lúc thì thấy từ nhánh rong có những bọt khí li ti thoát ra. Bạn Hương thấy vậy cũng làm thí nghiệm giống như Lan nhưng đèn chiếu sáng rất lâu mà vẫn không thấy các bọt khí thoát ra từ cây rong.
Bài 28 trang 51 SBT Sinh học 10:Nhiệt độ trung bình của cơ thể người là 37oC. Hãy giải thích tại sao nhiệt độ hoạt động tối ưu của hầu hết các enzyme ở người lại dao động xung quanh 40oC.
Bài 29 trang 51 SBT Sinh học 10:Enzyme phosphofructokinase có chức năng xúc tác cho phản ứng gắn nhóm phosphate vào đường fructose – 6 – phosphate. Enzyme này có trung tâm hoạt động mà ở đó có thể gắn fructose 6 – phosphate và ATP. Ở một vị trí khác (được gọi là vị trí dị lập thể) của enzyme này lại có khả năng liên kết với ATP khi nồng độ ATP trong tế bào quá cao. Hãy dự đoán hoạt tính của enzyme này sẽ thay đổi ra sao khi nồng độ ATP trong tế bào quá cao. Biết rằng sản phẩm của enzyme này sau đó được chuyển đổi thành pyruvate (loại đường 2 carbon, là sản phẩm của giai đoạn đường phân).
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Chương 3: Trao đổi chất qua màng và truyền tin tế bào
Chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào
Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào
Chương 6: Sinh học vi sinh vật
Chương 7: Virus