Giải Toán 6 trang 51 Tập 1 Cánh diều

745

Với Giải toán lớp 6 trang 51 Tập 1 Cánh diều tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 6 trang 51 Tập 1 Cánh diều

Bài 1 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Số 1 có phải là ước chung của hai số tự nhiên bất kì không? Vì sao?

Lời giải:

Số 1 là ước chung của hai số tự nhiên bất kì vì tất cả các số tự nhiên đều có ước là 1.

Bài 2 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Quan sát hai thanh sau:

Quan sát hai thanh sau: a) Viết tập hợp ƯC(440, 495). b) Tìm ƯCLN(440, 495)

a) Viết tập hợp ƯC(440, 495).

b) Tìm ƯCLN(440, 495). 

Lời giải:

a) Quan sát hình vẽ ta thấy

+ Các ước của 440 là: 1; 2; 4; 5; 8; 10; 11; 20; 22; 40; 44; 55; 88; 110; 220; 440

+ Các ước của 495 là: 1; 3; 5; 9; 11; 15; 33; 45; 55; 99; 165; 495

+ Các ước chung của 440 và 495 là: 1; 5; 11; 55.

Vậy ƯC(440, 495) = {1; 5; 11; 55}.

b) Trong các ước chung của 440 và 495, ta thấy 55 là số lớn nhất. 

Vậy ƯCLN(440, 495) = 55.

Bài 3 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Tìm ước chung lớn nhất của từng cặp số trong ba số sau đây:

a) 31, 22, 34;

b) 105, 128, 135; 

Lời giải:

a) + Ta có: 31 là số nguyên tố nên nó chỉ có hai ước là 1 và 31. 

22 và 34 không chia hết cho 31 

Do đó ta có: ƯCLN(31, 22) = 1 và ƯCLN(31, 34) = 1.

+ Ta còn phải tìm ƯCLN(22, 34), ta phân tích các số 22 và 34 ra thừa số nguyên tố ta được: 22 = 2 . 11; 34 = 2 . 17. 

Khi đó thừa số nguyên tố chung của 22 và 34 là 2 với số mũ nhỏ nhất là 1.

Vậy ƯCLN( 22, 34) = 2. 

b) Ta phân tích các số 105; 128; 135 ra thừa số nguyên tố, ta có: 

Tìm ước chung lớn nhất của từng cặp số trong ba số sau đây: a) 31, 22, 34; b) 105, 128, 135

 
 
 
 
 

Do đó: 105 = 3 . 5 . 7

128 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 27

135 = 3 . 3 . 3 . 5 = 33 . 5 

+ Hai số 105 và 128 không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN(105, 128) = 1. 

+ Hai số 128 và 135 không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN(128, 135) = 1. 

+ Hai số 105 và 135 có các thừa số nguyên tố chung là 3 và 5. 

Số 3 có số mũ nhỏ nhất là 1; số 5 có số mũ nhỏ nhất là 1. 

Do đó: ƯCLN(105, 135) = 31 . 51 = 3 . 5 = 15

Vậy ƯCLN(105, 128) = 1; ƯCLN(128, 135) = 1 và ƯCLN(105, 135) = 15.

Bài 4 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Tìm ƯCLN(126, 150). Từ đó hãy tìm tất cả các ước chung của 126 và 150.

Lời giải:

Tìm ƯCLN(126, 150). Từ đó hãy tìm tất cả các ước chung của 126 và 150

Do đó: 126 = 2 . 3 . 3 . 7 = 2 . 32 . 7

150 = 2 . 3 . 5 . 5 = 2 . 3 . 52

Các thừa số nguyên tố chung của 126 và 150 là 2 và 3

Số 2 có số mũ nhỏ nhất là 1; số 3 có số mũ nhỏ nhất là 1.

Do đó: ƯCLN(126, 150) = 21 . 31 = 2 . 3 = 6 

Lại có 6 có các ước là 1; 2; 3; 6

Ước chung của 126 và 150 là ước của ƯCLN(126, 150) là 1; 2; 3; 6

Hay ƯC(126, 150) = {1; 2; 3; 6} 

Vậy ƯCLN(126, 150) = 6; ƯC(126, 150) = {1; 2; 3; 6}.

Bài 5 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360; .

Lời giải:

Các phân số được gọi là tối giản khi phân số đó có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. Vậy để rút gọn các phân số (chưa phải là phân số tối giản) thì ta đi tìm ƯCLN của tử số và mẫu số, rồi lấy cả tử và mẫu chia cho ƯCLN của cả hai thì ta được phân số tối giản. 

+ Rút gọn phân số Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

Ta có: 

Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

Do đó: 60 = 22 . 3 . 5 và 72 = 23 . 32

Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 3, số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1

Suy ra ƯCLN(60, 72) = 22 . 31 = 4 . 3 = 12 

Vậy Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

+ Rút gọn phân số Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

Ta có: 70 = 7 . 10 = 7 . (2 . 5) = 2 . 5 . 7

95 = 5 . 19 

Thừa số nguyên tố chung là 5, có số mũ nhỏ nhất là 1

Khi đó: ƯCLN(70, 95) = 51 = 5

Vậy Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

+ Rút gọn phân số Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

Do đó: 150 = 2 . 3 . 52

360 = 2 . 5 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 . 5

Các thừa số nguyên tố chung là 2, 3 và 5

Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1

Nên ƯCLN(150, 360) = 2 . 3. 5 = 30 

Vậy Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản: 60/72; 70/95; 150/360;

Bài 6 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Phân số Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau bằng các phân số nào trong các phân số sau: Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau ?

Lời giải:

Ta thấy các phân số Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau chưa là phân số tối giản, mà phân số Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau là phân số tối giản (vì 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau) nên ta đi rút gọn các phân số Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau rồi so sánh. 

+ Ta có: 48 = 3 . 16 = 3 . 24; 108 = 4 . 27 = 22 . 33 

Các thừa số nguyên tố chung là 2, 3 và số mũ nhỏ nhất của 2 là 2; số mũ nhỏ nhất của 3 là 1.  

Nên ƯCLN(48, 108) = 22 . 3 = 12.

Do đó: Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau

+ Ta có: 80 = 8 . 10 = 23 . (2 . 5) = 24 . 5

180 = 10 . 18 = (2 . 5) .(2 . 3 . 3) = 22 . 32 . 5 

Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 5; Số 2 có số mũ nhỏ nhất là 2, số 5 có số mũ nhỏ nhất là 1.

Nên ƯCLN(80, 180) = 22 . 5 = 20

Do đó: Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau

+ Ta có: 60 = 6 . 10 = (2. 3) . (2 . 5) = 22 . 3 . 5

130 = 10 . 13 = 2 . 5 . 13 

Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 5, số 2 và số 5 đều có số mũ nhỏ nhất là 1.

Nên ƯCLN(60, 130) = 2 . 5 = 10 

Do đó: Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau.

+ Ta có: 135 = 5 . 27 = 5 . 33; 270 = 10 . 27 = (2 . 5) .33 = 2 . 33 . 5

Các thừa số nguyên tố chung là 3 và 5. Số 3 có số mũ nhỏ nhất là 3 và 5 có số mũ nhỏ nhất là 1.

Nên ƯCLN(135, 270) = 33. 5 = 135 

Do đó: Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau.

Vậy trong các phân số đã cho, các phân số bằng Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau  Phân số 4/9 bằng các phân số nào trong các phân số sau

Bài 7 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Một nhóm gồm 24 bạn nữ và 30 bạn nam tham gia một số trò chơi. Có thể chia các bạn thành nhiều nhất bao nhiêu đội chơi sao cho số bạn nam cũng như số bạn nữ được chia đều vào các đội?

Lời giải:

Giả sử a là số đội chơi được chia. (a ∈ Một nhóm gồm 24 bạn nữ và 30 bạn nam tham gia một số trò chơi. Có thể chia)

 Vì a là lớn nhất (phải chia nhiều đội nhất) và số bạn nam cũng như số bạn nữ được chia đều vào các đội nên khi đó a là ước chung lớn nhất của 24 và 30. 

Ta có: 24 = 3 . 8 = 3 . 23 ; 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 

(Các thừa số chung là 2; 3 và đều có số mũ nhỏ nhất là 1)

Khi đó: ƯCLN(24, 30) = 2 . 3 = 6 hay a = 6. 

Vậy có thể chia các bạn nhiều nhất thành 6 đội.

Bài 8 trang 51 Toán lớp 6 Tập 1: Một khu đất có dạng hình chữ nhật với chiều dài 48m, chiều rộng 42m. Người ta muốn chia khu đất ấy thành những mảnh hình vuông bằng nhau (với độ dài cạnh đo theo đơn vị mét là số tự nhiên) để trồng các loại rau. Có thể chia được bằng bao nhiêu cách? Với cách chia nào thì cạnh của mảnh đất hình vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Gọi: a là số cách chia mảnh đất thành các mảnh hình vuông bằng nhau 

        b (m) là độ dài cạnh của mảnh đất hình vuông được chia theo cách chia lớn nhất a,b ∈ Một khu đất có dạng hình chữ nhật với chiều dài 48m, chiều rộng 42m. Người ta muốn chia

Theo yêu cầu bài ra thì khi đó: 

+ a là số các ước chung của 48 và 42

+ b là ước chung lớn nhất của 48 và 42

Ta có: 42 = 2 . 21 = 2 . 3 . 7 

48 = 16 . 3 = 24 . 3

Do đó: ƯCLN(42, 48) = 2 . 3 = 6 hay b = 6 m 

Mà Ư(6) = {1; 2; 3; 6) Nên ƯC(42, 48) = {1; 2; 3; 6}

Do đó có 4 ước chung của 42 và 48 hay a = 4.

Vậy:

+ Số cách chia thành những mảnh hình vuông bằng nhau là 4 cách.

+ Với cách chia có độ dài cạnh là 6m thì cạnh của mảnh đất hình vuông là lớn nhất.

Có thể em chưa biết - Bài 1 trang 52 Toán lớp 6 Tập 1: Áp dụng thuật toán Ơ-clit để tìm ƯCLN của:

a) 126 và 162;

b) 2 268 và 1 260.

Lời giải:

a)

Áp dụng thuật toán Ơ-clit để tìm ƯCLN của: a) 126 và 162; b) 2 268 và 1 260

Bước 1: Chia số 162 cho 126 

162 : 126 = 1 (dư 36) (1)

Bước 2: 

+) Phép chia (1) còn dư nên lấy số chia 126 chia cho số dư 36

126 : 36 = 3 (dư 18) (2)

+) Phép chia (2) còn dư nên lấy số chia 36 chia cho số dư 18

36 : 18 = 2 (dư 0) (3)

Phép chia (3) có số dư bằng 0, ta dừng lại.

Bước 3: Số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm

Vậy ƯCLN(162, 126) = 18.

b) Thực hiện tương tự ta có: 

Áp dụng thuật toán Ơ-clit để tìm ƯCLN của: a) 126 và 162; b) 2 268 và 1 260

Bước 1: Chia số 2 268 cho 1 260 

2 268 : 1 260 = 1 (dư 1 008) (1)

Bước 2: 

+) Phép chia (1) còn dư nên lấy số chia 1 260 chia cho số dư 1 008

1 260 : 1 008 = 1 (dư 252) (2)

+) Phép chia (2) còn dư nên lấy số chia 1 008 chia cho số dư 252

1 008 : 252 = 4 (dư 0) (3)

Phép chia (3) có số dư bằng 0, ta dừng lại.

Bước 3: Số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm

Vậy ƯCLN(2 268, 1 260) = 252.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải Toán 6 trang 47 Tập 1

Giải Toán 6 trang 48 Tập 1

Giải Toán 6 trang 49 Tập 1

Giải Toán 6 trang 50 Tập 1

Giải Toán 6 trang 51 Tập 1

Đánh giá

0

0 đánh giá