Giải Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số

5.1 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Giới hạn của hàm số lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số

Trả lời câu hỏi giữa bài
Trả lời hoạt động 1 trang 123 sgk Đại số và Giải tích 11: Xét hàm số:

f(x)=2x22xx1

1. Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số xn,xn1 như trong bảng sau:

Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số

f(x1),f(x2),,f(xn),

cũng lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là (f(xn)).

a) Chứng minh rằng f(xn)=2xn=2n+2n

b) Tìm giới hạn của dãy số (f(xn)).

2. Chứng minh rằng với dãy số bất kì xn,xn1 và xn1, ta luôn có f(xn)2.

(Với tính chất thể hiện trong câu 2, ta nói hàm số f(x)=2x22xx1 có giới hạn là 2 khi x dần tới 1).

1.

Phương pháp giải:

a) Tính và rút gọn f(xn) suy ra đáp số, chú ý xn=n+1n.

b) Xét giới hạn limn+(f(xn)2) và suy ra đáp số.

Lời giải:

a) f(xn)=2xn22xnxn1=2xn(xn1)xn1 =2xn

xn=n+1n f(xn)=2xn=2.n+1n=2n+2n

b) limn+(f(xn)2) =limn+(2n+2n2)=limn+2n

Ta có: limn+2n=0 limn+(f(xn)2)=0 limn+f(xn)=2

2.

Phương pháp giải:

Tính limf(xn) dựa vào công thức có được ở phần 1a.

Lời giải:

limf(xn)=lim2xn =2limxn=2.1=2

Trả lời hoạt động 2 trang 127 sgk Đại số và Giải tích 11: Trong biểu thức (1) xác định hàm số y = f(x) ở Ví dụ 4, cần thay 2 bằng số nào để hàm số có giới hạn là -2 khi x  1
Phương pháp giải:

Để hàm số có giới hạn bằng 2 tại x=1 thì limx1+f(x)=limx1f(x)=2.

Lời giải:

Để hàm số có giới hạn bằng 2 tại x=1 thì limx1+f(x)=limx1f(x)=2 hay 5.1+c=2c=7.

Vậy cần thay 2 bằng 7 để hàm số có giới hạn bằng 2 tại x=1.

Trả lời hoạt động 3 trang 127 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho hàm số f(x) = 1x-2 có đồ thị như ở Hình 52

Quan sát đồ thị và cho biết:

- Khi biến x dần tới dương vô cực, thì f(x) dần tới giá trị nào.

- Khi biến x dần tới âm vô cực, thì f(x) dần tới giá trị nào.

Lời giải:

- Khi biến x dần tới dương vô cực, thì f(x) dần tới giá trị dương vô cực

- Khi biến x dần tới âm vô cực, thì f(x) dần tới giá trị âm vô cực

Bài tập (trang 132, 133 sgk Đại số và Giải tích 11)
Bài 1 trang 132 sgk Đại số và Giải tích 11: Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

a. limx4x+13x2;

b. limx+25x2x2+3.

a.

Phương pháp giải:

limxaf(x)),f(x) xác định trên D

+) Lấy dãy (xn) bất kì, xnDlimxn=4 

+) Tính limf(xn).

Lời giải:

Hàm số f(x)=x+13x2 xác định trên D=R{23} và ta có x=4D

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xnDxn4 và xn4 khi n+ hay limxn=4

Ta có limf(xn)=limxn+13xn2 =limxn+13limxn2 =4+13.42=12

Vậy limx4 x+13x2 = 12.

b.

Phương pháp giải:

limx+f(x).

+) Lấy dãy (xn) bất kì: limxn=+

+) Tính limf(xn).

Lời giải:

Hàm số f(x) = 25x2x2+3 xác định trên R.

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn+ khi n+ hay limxn=+

lim1xn2=0

Ta có limf(xn)=lim25xn2xn2+3 =limxn2(2xn25)xn2(1+3xn2) =lim2xn251+3xn2 =lim2xn251+lim3xn2=051+0 =5

Vậy limx+ 25x2x2+3=5.

Bài 2 trang 132 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho hàm số

f(x)={x+1 nếu x02x nếu x<0

Và các dãy số (un) với un=1n(vn) với vn=1n.

Tính limunlimvnlimf(un) và limf(vn)

Từ đó có kết luận gì về giới hạn của hàm số đã cho khi x0?

Phương pháp giải:

- Sử dụng giới hạn cơ bản lim1nk=0 với kN

- Thay un,vn vào f(x) và tính giới hạn.

Lời giải:

limun=lim1n=0limvn=lim(1n)=0un=1n>0f(un)=1n+1limf(un)=lim(1n+1)=1vn=1n<0f(vn)=2nlimf(vn)=lim(2n)=0

Do limf(un)=1 nên limx0+f(x)=1.

limf(vn)=0 nên limx0f(x)=0.

Do đó limx0+f(x)limx0f(x) nên không tồn tại giới hạn của hàm số tại x=0.

Vậy hàm số đã cho không có giới hạn khi x0.

Bài 3 trang 132 sgk Đại số và Giải tích 11: Tính các giới hạn sau:

a. limx3 x21x+1;

b. limx2 4x2x+2;

c. limx6 x+33x6

d. limx+ 2x64x

e. limx+ 17x2+1

f. limx+ 2x2+x13+x

Phương pháp giải:

Nếu hàm số y=f(x) xác định tại x=x0 thì limxx0f(x)=f(x0).

Nếu giới hạn hàm số có dạng vô định, tìm cách khử dạng vô định.

Lời giải:

a.limx3 x21x+1 =limx3(x21)limx3(x+1) =limx3x2limx31limx3x+limx31 = (3)213+1=4.

b.

limx2 4x2x+2 = limx2 (2x)(2+x)x+2 = limx2(2x)=2(2)=4

c.

limx6 x+33x6 = limx6(x+33)(x+3+3)(x6)(x+3+3) 
limx6 x+39(x6)(x+3+3) =limx6x6(x6)(x+3+3) =limx61x+3+3 =1limx6(x+3+3) =1limx6(x+3)+3 =16+3+316.

d. 

limx+ 2x64x =limx+x(26x)x(4x1) =limx+26x4x1 =2limx+6xlimx+4x1 =2001 =2

e. 

limx+ 17x2+1=0 vì:

limx+  (x2+1)= limx+x2(1+1x2)=+

Cách khác:

limx+17x2+1 =limx+x2.17x2x2.(1+1x2) =limx+17x21+1x2 =limx+17x21+limx+1x2 =01+0=0

f. 

limx+ 2x2+x13+x =limx+x2(2+1x1x2)x2(3x2+1x) =limx+2+1x1x23x2+1x

Vì limx+(3x2+1x)=03x2+1x>0 khi x+

và limx+(2+1x1x2) =2+limx+1xlimx+1x2 =2+00=2<0

Vậy limx+ 2x2+x13+x=limx+2+1x1x23x2+1x =

Cách khác:

limx+2x2+x13+x =limx+x2(2+1x1x2)x(3x+1) =limx+[x.2+1x1x23x+1]

Mà limx+x=+

và limx+2+1x1x23x+1 =2+limx+1xlimx+1x2limx+3x+1 =2+000+1=2<0

Nên limx+ 2x2+x13+x=

Bài 4 trang 132 sgk Đại số và Giải tích 11Tìm các giới hạn sau:

a. limx2 3x5(x2)2

b. limx1 2x7x1

limx1+ c.2x7x1

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc tìm giới hạn của thương f(x)g(x)

limxx0f(x) 

 limxx0g(x)

Dấu của g(x)

 limxx0f(x)g(x)

 L

 ±

Tùy ý

0

 L>0

 

0

+

 +

-

 

 L<0

+

 

-

  +
 
Lời giải
a.

Ta có limx2(x2)2=0 và (x2)2>0 với x2 và limx2(3x5)=3.25=1>0.

Do đó limx2 3x5(x2)2=+.

b.

Ta có limx1(x1)=0 và x1<0 với x<1 và limx1(2x7)=2.17=5<0.

Do đó limx12x7x1=+.

c.

Ta có limx1+(x1)=0 và x1>0 với x>1 và limx1+(2x7)=2.17=5<0.

Do đó limx1+ 2x7x1=.

Bài 5 trang 133 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho hàm số f(x)=x+2x29 có đồ thị như trên hình 53.

a. Quan sát đồ thị và nêu nhận xét về giá trị hàm số đã cho khi xx3 và x3+

b. Kiểm tra các nhận xét trên bằng cách tính các giới hạn sau:

limxf(x) với f(x) được xét trên khoảng (;3),

limx3f(x) với f(x) được xét trên khoảng (3,3),

limx3+f(x) với f(x) được xét trên khoảng (3;3).

a.

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị hàm số.

Lời giải:

Quan sát đồ thị ta thấy x thì f(x)0; khi x3 thì f(x);

khi x3+ thì f(x)+.

b.

Phương pháp giải:

Tính các giới hạn, sử dụng quy tắc tính giới hạn được học và kết luận.

Lời giải:

+) limxf(x) =limxx+2x29 =limxx(1+2x)x(x9x) =limx1+2xx9x

Mà limx(1+2x)=1

và limx(x9x)=limx[x(19x2)]=

nên limxf(x)=0

+) limx3f(x)=limx3x+2x29

Vì limx3(x+2)=3+2=5>0 và limx3(x29)=0x29<0 khi x<3

nên limx3f(x)=.

+) limx(3)+f(x)=limx(3)+x+2x29

Vì limx(3)+(x+2)=3+2=1<0 và limx(3)+(x29)=0x29<0 khi x>3

nên limx(3)+f(x)=+.

Cách khác:

limxf(x)=limx x+2x29 = limx 1x+2x219x2=0.

limx3f(x)=limx3x+2x29  =  limx3 x+2x+3.1x3=

vì  limx3x+2x+3 = 56>0 và limx31x3=.

limx3+f(x)= limx3+ x+2x29 = limx3+ x+2x31x+3=+ 

vì  limx3+ x+2x3 = 16 = 16>0 và limx3+ 1x+3=+.

Bài 6 trang 133 sgk Đại số và Giải tích 11Tính:
a. limx+(x4x2+x1)
b.limx(2x3+3x25)

c. limx(x22x+5)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc tìm giới hạn của tích.
Lời giải:
a.
limx+(x4x2+x1)=limx+x4(11x2+1x31x4)limx+x4=+limx+(11x2+1x31x4)=1>0limx+(x4x2+x1)=+
b. 
c.
d.
Bài 7 trang 133 sgk Đại số và Giải tích 11: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Gọi d và d lần lượt là khoảng cách từ một vật thật AB và từ ảnh AB của nó tới quang tâm O của thấu kính (h.54). Công thức thấu kính là 1d+1d=1f.

a. Tìm biểu thức xác định hàm số d=φ(d).

b. Tìm limdf+φ(d)limdfφ(d) và limd+φ(d). Giải thích ý nghĩa của các kết quả tìm được.

a. 

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức 1d+1d=1f.

Lời giải:

1d+1d=1f 1d=1f1d 1d=dffd d=fddf

Vậy d=φ(d)=fddf.

b.

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc tìm giới hạn của thương.

Lời giải:

+)limdf+φ(d)=limdf+fddflimdf+(fd)=f2>0limdf+(df)=0;df+d>fdf>0limdf+φ(d)=+

Ý nghĩa: Nếu vật thật AB tiến dần về tiêu điểm F sao cho d luôn lớn hơn f thì ảnh của nó dần tới dương vô cực. 

+)limdfφ(d)=limdffddflimdf(fd)=f2>0limdf(df)=0;dfd<fdf<0limdfφ(d)=

Ý nghĩa: Nếu vật thật AB tiến dần về tiêu điểm F sao cho d luôn nhỏ hơn f thì ảnh của nó dần tới âm vô sực.

+) limd+φ(d)

=limd+ fddf 

limd+ f1fd=f.

Ý nghĩa: Nếu vật thật AB ở xa vô cực so với thấu kính thì ảnh của nó ở ngay trên tiêu diện ảnh (mặt phẳng qua tiêu điểm ảnh F' và vuông góc với trục chính).

Lý thuyết về Bài Giới hạn của hàm số

1. Giới hạn hữu hạn

+) Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc trên K{x0}.

limxx0f(x)=L khi và chỉ khi với dãy số (xn) bất kì, xnK{x0} và xnx0, ta có
limf(xn)=L

+) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x0;b).

limxx0+f(x)=L khi và chỉ khi dãy số \((xn) bất kì, x0<xn<b và xnx0,ta có limf(xn)=L.

+) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x0).

limxx0f(x)=L khi và chỉ khi với dãy số (xn) bất kì, a<xn<x0 và xnx0, ta có
limf(xn)=L.

+) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;+).

limx+f(x)=L khi và chỉ khi với dãy số (xn) bất kì, xn>axn+ thì limf(xn)=L.

+) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (;a).

limxf(x)=L khi và chỉ khi với dãy số (xn) bất kì, xn<axn thì limf(xn)=L.

2. Giới hạn vô cực

Sau đây là hai trong số nhiều loại giới hạn vô cực khác nhau:

+) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;+)limx+f(x)= khi và chỉ khi với dãy số (xn) bất kì, xn>axn+ thì ta có limf(xn)=

+) Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc trên K{x0}.

limxx0f(x)=+ và chỉ khi với dãy số (xn) bất kì, xnK{x0} và xnx0 thì ta có: limf(xn)=+.

Nhận xét: f(x) có giới hạn + khi và chỉ khi f(x) có giới hạn .

3. Các giới hạn đặc biệt

a) limxx0x=x0;

b) limxx0c=c;

c) limx±c=c;

d) limx± cx=0 (c là hằng số);

e) limx+xk=+, với k nguyên dương;

f) limxxk=, nếu k là số lẻ;

g)  limxxk=+, nếu k là số chẵn.

4. Định lí về giới hạn hữu hạn

Định lí 1. 

a) Nếu limxx0=L và limxx0 g(x)=M thì:

limxx0[f(x)+g(x)]=L+M;

limxx0[f(x)g(x)=LM;

limxx0[f(x).g(x)]=L.M;

limxx0 f(x)g(x)LM (nếu M0).

b) Nếu f(x)0 và limxx0f(x)=L, thì L0 và limxx0f(x)=L

Chú ý: Định lí 1 vẫn đúng khi xn+ hoặc xn.

Định lí 2.

limxx0f(x)=L khi và chỉ khi limxx0+ f(x) = limxx0f(x)=L.

5. Quy tắc về giới hạn vô cực

a) Quy tắc giới hạn của tích f(x).g(x)

+ Nếu limxx0f(x)=± và limxx0g(x)=L0 thì limxx0[f(x).g(x)] được cho trong bảng sau:

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương f(x)g(x)

+ Nếu limxx0f(x)=L0 và limxx0g(x)=0 và g(x)>0 hoặc g(x)<0 với mọi xJ{x0}, trong đó J là một khoảng nào đó chứa x0 thì limxx0f(x)g(x) được cho trong bảng sau:

Đánh giá

0

0 đánh giá