Sưu tầm một số tư liệu liên quan đến quá khứ của gia đình/quê hương em

17.3 K

Với giải  Vận dụng 1 trang 14 Lịch sử lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 1: Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 1: Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử 

Vận dụng 1 trang 14 Lịch sử 10: Sưu tầm một số tư liệu liên quan đến quá khứ của gia đình/quê hương em và viết một đoạn văn ngắn giới thiệu với những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình/quê hương em trong quá khứ? Cho biết cảm nhận/ cảm xúc của em khi biết được những điều này.
Phương pháp giải:

Liên hệ bản thân:

- Quê quán nơi em ở đâu?

- Ở địa phương em có những di tích/ di sản nảo?

- Sưu tầm tưu liệu về di tích đó thông qua ghi chép của dòng họ, xã/phường, sách báo, internet.

Trả lời:

Quê em tại làng Cổ Đô- huyện Ba Vì- Tp Hà Nội. Họ em là họ Nguyễn, trực hệ cụ Nguyễn Sư Mạnh. Theo các nguồn sử liệu em thu thập được, thì gia phả họ có chép: “Nguyễn Sư Mạnh sinh năm Mậu Dần (1458). Cha ông vốn là người tỉnh Thanh Hóa ra Cổ Đô lập nghiệp và kết hôn với cô gái làng này. Năm 27 tuổi, Nguyễn Sư Mạnh lều chõng đi thi và đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân”. Cũng theo sách Đại Việt Sử kí toàn thư” và “Lịch triều hiến chương loại chí” viết về khoa thi này “Nguyễn Sư Mạnh đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân”. Hiện nay tên của ông được khắc trong bia “Hồng Đức thập ngũ niên Giáp Thìn khoa tiến sĩ đề danh ký” ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám. 

Cảm xúc của em sau khi biết thông tin lịch sử này là niềm tự hào về truyền thốn hiếu học, trọng khoa cử của dòng họ, quê hương. Bản thân em thấy mình phải nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức, để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, xã hội. Xứng đáng với truyền thống dòng họ, quê hương.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 9 Lịch sử 10: Em hiểu câu nói của Ét- uốt Ha-lét Ca trong Tư liệu (tr.7) như thế nào...

Câu hỏi 2 trang 9 Lịch sử 10: Dựa vào Tư liệu (tr.7), hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?...

Câu hỏi 3 trang 9 Lịch sử 10: Khai thác Tư liệu (tr.8), em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tấm bia. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó?...

Câu hỏi 1 trang 10 Lịch sử 10: Nêu khái niệm Sử học...

Câu hỏi 2 trang 10 Lịch sử 10: Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể....

Câu hỏi 1 trang 11 Lịch sử 10: Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học...

Câu hỏi 2 trang 11 Lịch sử 10: Khai thác Tư liệu (4.1, 4.2) giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?...

Câu hỏi 3 trang 11 Lịch sử 10: Phân tích ý nghĩa của một số nguyên tắc cơ bản của Sử học...

Câu hỏi trang 12 Lịch sử 10: Hãy nêu một số phương pháp cơ bản của Sử học....

Câu hỏi 1 trang 14 Lịch sử 10: Kể tên một số loại hình sử liệu. Lấy một ví dụ cho mỗi loại hình sử liệu đó....

Câu hỏi 2 trang 14 Lịch sử 10: Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10-12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của Sử học...

Luyện tập 1 trang 14 Lịch sử 10: Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể....          

Luyện tập 2 trang 14 Lịch sử 10: Làm thế nào để tái hiện được một sự kiện lịch sử?...

Vận dụng 2 trang 14 Lịch sử 10: Em hoặc một nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện/ một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với các bạn cùng lớp (tên sách, tác giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu,…). Điều gì ở cuốn sách/cuốn truyện đó khiến em thích nhất....

Xem thêm các bài giải SGK Lịch sử lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Bài 1: Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử

Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học

Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

Bài 5 : Khái niệm Văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kì cổ- trung đại

Đánh giá

0

0 đánh giá