Với giải Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ? Biện pháp ấy đã mang lại hiệu quả thẩm mĩ như thế nào?
Trả lời:
- Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là ẩn dụ, dùng ở cặp câu luận và cặp câu kết.
- Ở hai câu luận, gió, trăng, khói sóng, ráng chiều là vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng là kho báu vô tận mà nhà thơ tự do “thu”, “chở” một cách hào hứng và tự hào được sở hữu nó. Hai câu luận cho thấy tình yêu thiên nhiên sâu sắc, sự giàu có về mặt tinh thần và niềm lạc quan vui sống của nhà thơ.
- Ẩn dụ trong hai câu kết cho thấy tấm lòng trung hiếu của nhà thơ rất kiên định, rắn như đá quý, đỏ như son, không gì có thể làm nó mòn mỏi, phai nhạt, biến đổi.
Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là ẩn dụ, dùng ở cặp câu luận và cặp câu kết.
- Ở hai câu luận, gió, trăng, khói sóng, ráng chiều là vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng là kho báu vô tận mà nhà thơ tự do “thu”, “chở” một cách hào hứng và tự hào được sở hữu nó. - Hai câu luận cho thấy tình yêu thiên nhiên sâu sắc, sự giàu có về mặt tinh thần và niềm lạc quan vui sống của nhà thơ.
- Ẩn dụ trong hai câu kết cho thấy tấm lòng trung hiếu của nhà thơ rất kiên định, rắn như đá quý, đỏ như son, không gì có thể làm nó mòn mỏi, phai nhạt, biến đổi.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Xác định hoàn cảnh ra đời, mục đích viết của bài cáo. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biếtBình Ngô đại cáolà một văn bản nghị luận?
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Có người nhận định rằng: Bình Ngô đại cáo là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc và tính chất tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài cáo. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên.
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chứng minh “nhân nghĩa” trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ nối kết như thế nào với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo?
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Cho biết mục đích và đối tượng của bài chiếu.
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích bố cục của bài chiếu.
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Ở mỗi luận điểm, tác giả đã đưa ra những lí lẽ và bằng chứng gì?
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những câu văn nào biểu lộ cảm xúc của nhân vật chủ thể trong bài chiếu? Những câu văn ấy có tác dụng như thế nào đối với sức thuyết phục của bài chiếu?
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tác giả đã làm tăng hiệu quả thuyết phục của bài chiếu bằng cách nào?
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bài chiếu này so với Thư lại dụ Vương Thông có gì giống và khác nhau về mục đích viết, đối tượng hướng tới và giọng điệu nghị luận?
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả qua bố cục của bài thơ.
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ? Biện pháp ấy đã mang lại hiệu quả thẩm mĩ như thế nào?
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bài thơ này và bài thơ Bảo kính cảnh giới, bài 43 có điểm gì tương đồng trong cách quan sát và miêu tả thiên nhiên không?
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình ảnh nào trong bài thơ làm bạn cảm thấy thú vị nhất? Giải thích vì sao.
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn cảm nhận được điều gì về con người Nguyễn Trãi qua bài thơ trên?
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong những câu sau đây. Phân tích những lỗi ấy và sửa lại cho đúng
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thay thế các câu sau đây bằng các câu có dùng từ Hán Việt sao cho tương đồng về ý nghĩa và trang nhã hơn.
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chọn từ Hán Việt ở cột B có ý nghĩa tương đương với từ ngữ ở cột A.
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm lỗi dùng từ trong những câu sau đây. Giải thích về những lỗi ấy và sửa lại cho đúng.
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Cho biết kiểu bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm có những yêu cầu gì?
Câu 2 trang 29, 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy chọn một đề tài cho bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm. Ví dụ các thói quen sau:
Câu hỏi trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chọn một trong những đề tài như đã gợi ý ở phần III. VIẾT, sau đó thực hiện một số bước chính trong quy trình thực hiện bài nói và nghe, chú trọng các bước tìm ý, lập dàn ý, tự luyện tập, giả định các câu hỏi phản hồi từ phía người nghe để chuẩn bị nội dung trao đổi, sử dụng bảng kiểm tự đánh giá bài nói, …