Với giải Câu 5 trang 8 Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
Bài tập 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc lại văn bản Dưới bóng hoàng lan trong SGK Ngữ văn 10, tập hai (tr. 50 - 51), đoạn từ “Bữa ăn xong” đến “tưởng nhớ mùi hương” và trả lời các câu hỏi:
Câu 5 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong những câu sau đây, người kể chuyện đã thể hiện khả năng thấu tỏ như thế nào về nhân vật?
“Rồi chàng bước ra đi nửa buồn mà lại nửa vui. Thanh nghĩ đến căn nhà như một nơi mát mẻ và sung sướng để chàng thường về nghỉ sau việc làm. Và Thanh biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước. Mỗi mùa cô lại giắt hoàng lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hương”
Trả lời:
Những câu văn này tập trung miêu tả tâm trạng của nhân vật Thanh. Thường, những gì diễn ra trong nội tâm của con người, người ngoài không thể biết được. Nhưng ở lời kể của người kể chuyện ngôi thứ ba, những vui buồn, nhớ mong,... của nhân vật vẫn được nói ra tường tận. Đó chính là biểu hiện “quyền năng” có vẻ như không giới hạn của người kể chuyện ngôi thứ ba.
Xem thêm lời giải bài tập Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích mối quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn trích....
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong đoạn trích, những đặc điểm nào của nhân vật Gia-ve (Javert) được tập trung khắc hoạ? Qua đó, bạn có ấn tượng gì về con người Gia-ve?...
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích phản ứng của Phăng-tin (Fantine) trước sự xuất hiện của Gia-ve....
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những yếu tố nào trong lời người kể chuyện tác động đến thái độ của người đọc đối với nhân vật Gia-ve?...
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Tôi biết là anh muốn gì rồi”- đó là câu Giăng Van-giăng (Jean Valjean) nói với Gia-ve trong cuộc chạm trán hắn lần này. Vậy, Gia-ve muốn điều gì ở Giăng Van-giăng? Những chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy Gia-ve đang ráo riết thực hiện điều hắn muốn?...
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Giăng Van-giăng - từ giờ chúng ta cứ cái tên này mà gọi - đứng dậy”. Trong câu trên, thành phần được đặt giữa hai dấu gạch ngang của câu là thành phần gì? Hãy nêu tác dụng của thành phần đó....
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích cách ứng xử của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin....
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong đoạn trích này, bà xơ Xem-pơ-lít (Simplice) có vai trò gì?...
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, trong đoạn trích, những chi tiết nào có vẻ rất lạ lùng? Phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó....
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đoạn trích xuất hiện một số câu hỏi trong lời người kể chuyện. Những câu hỏi đó giúp bạn hiểu gì về vai trò của người kể chuyện?...
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Giờ anh muốn làm gì thì làm” - đó là câu Giăng Van-giăng nói với Gia-ve sau khi ông đã hoàn tất những gì cần làm với Phăng-tin. Phân tích ý nghĩa của câu nói đó....
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích tác dụng của biện pháp chêm xen trong câu sau:...
Câu 1 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc đoạn trích, chúng ta đang nghe lời kể của ai? Hãy tóm lược những điều được kể lại trong đoạn trích....
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chỉ ra các câu văn miêu tả những điều Thanh cảm thấy, những điều Thanh tự hỏi lòng mình. Ai là người có khả năng biết được những gì diễn ra trong nội tâm sâu kín của nhân vật như vậy? Điều đó có ý nghĩa gì?...
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chi tiết nào giúp người đọc suy đoán rằng, sẽ có nhân vật khác xuất hiện trong phần tiếp theo của truyện? Theo dự đoán của bạn, nhân vật đó có liên quan đến diễn biến tiếp theo của câu chuyện không? Vì sao?...
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những yếu tố nào cho thấy ở đoạn trích này, đời sống tình cảm của nhân vật được tác giả đặc biệt chú ý miêu tả?...
Câu 5 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn có nhận xét gì về giọng văn của đoạn trích? Cơ sở nào giúp bạn rút ra những nhận xét như vậy?...
Câu 1 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Ở đoạn trích, hình ảnh cây hoàng lan, hoa hoàng lan đóng vai trò như thế nào trong việc thể hiện mối quan hệ giữa hai nhân vật Thanh và Nga?...
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Bà cụ nhìn cô, âu yếm:...
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích cách thể hiện tình cảm của Thanh và Nga trong đoạn trích....
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu “Có cái gì dịu ngọt chăng tơ ở đâu đây, khiến chàng vương phải”?...
Câu 5 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong những câu sau đây, người kể chuyện đã thể hiện khả năng thấu tỏ như thế nào về nhân vật?...
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Vì sao Na-đi-a chấp nhận cùng “tôi” ngồi xe trượt tuyết lao dốc lần thứ nhất? Na-đi-a đã phản ứng như thế nào sau khi trải qua cảm giác đáng sợ khủng khiếp ở lần trượt tuyết đầu tiên?...
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong đoạn trích có nhiều câu thể hiện tâm trạng của Na-đi-a. Theo bạn, người kể chuyện biết chắc chắn hay chỉ suy đoán về tâm trạng được thể hiện qua những câu đó?...
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Khi nói câu “Na-đi-a, anh yêu em! nhân vật “tôi” có biết tính chất hệ trọng của câu đó không? Từ đó, bạn đánh giá như thế nào về nhân vật “tôi”?...
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Vì sao Na-đi-a đã bất chấp cả sợ hãi để đề nghị nhân vật “tôi” tiếp tục lao dốc? Hành động đó thể hiện điều gì ở con người Na-đi-a?...
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Ở vị trí là một phần của tác phẩm truyện, đoạn trích có những đặc điểm nổi bật nào?...
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Ngày nào cũng trượt tuyết lao dốc cùng Na-đi-a, và mỗi lần lao xe từ trên đổi xuống, nhân vật “tôi” lại thì thào nhắc câu “Na-đi-a, anh yêu em! Bạn nghĩ gì về hành động đó của nhân vật “tôi”?...
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong suy đoán của nhân vật “tôi Na-đi-a đã có trạng thái tâm lí như thế nào khi thường xuyên nghe câu “Na-đi-a, anh yêu em!” lúc xe lao dốc, dù không biết đó là tiếng của người con trai cùng ngồi xe trượt tuyết với mình hay là tiếng gió?...
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, Na-đi-a đã thật sự có tình cảm với nhân vật “tôi” hay chỉ muốn xác định có phải “tôi” là người đã nói câu mà nàng thường xuyên được nghe khi xe lao dốc? Dựa vào đâu mà bạn khẳng định như vậy?...
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nhân vật “tôi” đã nghĩ như thế nào về việc Na-đi-a quyết định trượt tuyết một mình? Vì sao “tôi” phải dùng cụm từ “chắc là” khi diễn đạt những điều mình phân tích chứ không khẳng định dứt khoát?...
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tâm trạng của Na-đi-a trong lần trượt tuyết một mình được miêu tả qua điểm nhìn nào?...
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Dâng lên trong ông cái cảm xúc thiêng liêng rất đỗi quen thân và tâm trí ông bỗng mờ nhoà, phiêu diêu lãng đãng gần xa, ẩn hiện tầng tầng lớp lớp những ảnh hình khi tỏ khi mờ, chập chờn như trong chiêm bao. Thưa thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn văng vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn của ông cha, tiên tổ”....
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Cúng gia tiên là một sinh hoạt văn hoá tâm linh trong gia đình người Việt Nam. Tính chất thiêng liêng của hoạt động đó được thể hiện như thế nào ở đoạn trích này?...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa những lời tâm sự của ông Bằng trước bàn thờ gia tiên....
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tác giả thể hiện thái độ như thế nào khi miêu tả không khí lễ cúng gia tiên của gia đình ông Bằng? Điều đó có ý nghĩa gì?...
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở câu: “Em cùng con đã mất và vẫn hằng sống, hằng vui buồn, chia sẻ, đỡ nâng, dắt dìu tôi cùng các cháu, các con, các em,...”....
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích điểm nhìn được thể hiện trong đoạn trích trên....
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những dấu hiệu nào giúp bạn phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật?...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Lời của người kể chuyện trong đoạn trích đã cung cấp cho người đọc những thông tin gì?...
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đoạn trích này là một phần trong truyện ngắn Thương nhớ đồng quê của Nguyễn Huy Thiệp. Theo bạn, những chi tiết nào ở đoạn trích có mối liên hệ với nhan đề của truyện?...
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Mẹ tôi bảo: “Ở đâu chẳng thế, chỗ nào cũng toàn là người” Chú Phụng thì khác, chú Phụng đã đi nhiều nơi, chú Phụng bảo tôi khi chỉ có hai chú cháu với nhau: “Trong thiên hạ không phải chỉ có người đâu, có các thánh nhân, có yêu quái”....
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, đoạn trích này nằm ở phần nào của tác phẩm? Dựa vào đâu mà bạn có suy đoán như vậy?...
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy sơ đồ hoá câu chuyện bằng cách dùng mũi tên đánh dấu sự tiến triển của các sự việc diễn ra trong truyện ngắn Con khướu sổ lồng....
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Con khướu đã được “ưu ái” như thế nào? Điều này có liên quan gì đến việc con khướu số lồng bay đi rồi lại trở về?...
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Có những cách lí giải nào về nguyên nhân con khướu sổ lồng đã trở lại nơi nó được nuôi dưỡng, chăm sóc? Cách lí giải nào đề cập đến “yếu tố tinh thần” của con khướu, góp phần thể hiện chủ đề của truyện?...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Con khướu trở về rồi lại bay đi và có khả năng sẽ bay đi mất. Điều đó đã được người kể chuyện xưng “tôi” lí giải như thế nào?...
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tiếng hót của con khướu khi ở trong lồng và khi tung cánh bay lượn giữa không gian bao la khác nhau như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?...
Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nhân vật kể chuyện xưng “tôi” nhiều lần bộc lộ ý nghĩ riêng của mình về con khướu. Những ý nghĩ đó giúp người đọc hiểu gì thêm về ý nghĩa của tác phẩm?...
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, tên truyện có ý nghĩa như thế nào?...
Bài tập 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài: Vai trò của nhân vật Giăng Van-giăng (Người cầm quyền khôi phục uy quyền, trích Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô) trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích....
Bài tập 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Cho đề bài: Phân tích phản ứng của Na-đi-a trước câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” và thái độ của nhân vật “tôi” trước phản ứng của Na-đi-a để làm nổi bật chủ đề truyện ngắn Một chuyện đùa nho nhỏ của An-tôn Sê-khốp....
Bài tập 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô), có người cho rằng, cuối cùng thì Gia-ve đã giành lại được uy quyền của mình, lại có ý kiến khẳng định: người khôi phục uy quyền chính là Giăng Van-giăng. Bạn hãy nêu ý kiến của mình về vấn đề trên....
Bài tập 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Có người cho rằng, trò đùa của nhân vật “tôi” trong Một chuyện đùa nho nhỏ (An-tôn Sê-khốp) chỉ là sự nông nổi, vô tâm của tuổi trẻ, đáng cảm thông; có người lại xem đó là trò tai ác, gây tổn thương cho Na-đi-a. Bạn suy nghĩ như thế nào về điều đó?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
Bài 6: Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện