Với giải Bài tập 1 trang 36 SBT Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Hoà điệu với tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ văn 7 Bài 9: Hoà điệu với tự nhiên
Bài tập 1 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trong vai người dẫn chương trình một cuộc thi được tổ chức tại trường em nhân ngày phát động Lối sống xanh, em hãy thuyết minh về thể lệ cuộc thi đó.
Trả lời:
- Đọc lại phần hướng dẫn nói và nghe trong SGK (tr. 95 - 97), nhớ lại những cách giới thiệu các cuộc thi mà em đã từng chứng kiến hoặc được xem qua một số kênh truyền hình.
- Cần chuẩn bị dàn ý bài nói với các thông tin: tên cuộc thi, ý nghĩa của cuộc thi, quy trình thi, cách tham gia cuộc thi, những điều bắt buộc phải tuân thủ, tiêu chí đánh giá, phần thưởng,...
- Cần tập nói (một mình hoặc theo nhóm) những nội dung đã chuẩn bị trong dàn ý. Chú ý cách xưng hô, ngữ điệu, ngôn ngữ cơ thể, các phương tiện hỗ trợ,...
* Bài nói mẫu tham khảo:
Thể lệ cuộc thi “Lối sống xanh”
Điều 1. Mục đích, ý nghĩa
- Tăng cường tuyên truyền, truyền thông nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và sự sáng tạo của cộng đồng xã hội trong việc góp phần bảo vệ môi trường sống, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ghi nhận, khen thưởng, phổ biến, nhân rộng và tiến tới áp dụng các ý tưởng sáng tạo, sáng kiến độc đáo, mang lại hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Thu hút các tác phẩm sáng tạo thông qua ngôn ngữ hình ảnh, truyền hình, ứng dụng nền tảng công nghệ thông tin; đồng thời lan tỏa và phát triển mạnh mẽ hơn nữa phong trào tìm kiếm ý tưởng, sáng kiến, giải pháp, mô hình, các phong trào, hoạt động cộng đồng vì môi trường.
- Thu hút sự quan tâm của cộng đồng về công tác bảo vệ môi trường thông qua các sáng kiến được ứng dụng hiệu quả, từ đó phổ biến qua kênh video của Tạp chí Tài nguyên và Môi trường điện tử tương tác với mạng xã hội
- Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và gắn kết với các hoạt động cộng đồng xã hội thông qua tuyên truyền, truyền thông.
Điều 2. Đối tượng tham gia
Tác giả, nhóm tác giả (cá nhân từ 11 tuổi trở lên) đang sinh sống, làm việc việc tại Việt Nam. Công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài, hoặc cá nhân là người nước ngoài đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam.
Điều 3. Nội dung, chủ đề
Tập trung phản ánh những nội dung, thông điệp, sáng kiến, giải pháp, mô hình hoạt động về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua ngôn ngữ truyền hình.
Điều 4. Quy định định chung đối với tác phẩm, tác giả dự thi
- Quay phim, sản xuất video clip bằng máy quay phim, điện thoại di động có chức năng quay video, máy ảnh, máy tính bảng có chức năng quay video, ...). Tác phẩm được định dạng: .avi, .mpeg, .mpg, .mkv, .wmv, .asf, .f1v, .3gp, .mp4.
- Thời lượng tác phẩm đảm bảo tối thiểu 02 phút và tối đa 07 phút.
Tác giả, nhóm tác giải gửi tác phẩm tham dự Cuộc thi gồm (01) một tác phẩm, nhưng tối đa không quá (03) ba tác phẩm.
- Tác phẩm dự thi phải do tác giả, nhóm tác giả tạo ra hoặc giữ bản quyền hợp pháp, đúng nội dung, chủ đề Ban Tổ chức đề ra. Tác giả, đại diện nhóm tác giả đăng ký dự thi; hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản quyền và nội dung tác phẩm tham gia Cuộc thi.
- Nội dung, hình ảnh tác phẩm trong sáng, lành mạnh, phù hợp với văn hóa; tuân thủ quy định của pháp luật; không đưa các hình ảnh, nội dung thông tin ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của cá nhân, tổ chức; không vì mục đích kinh doanh; không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- Tác phẩm tham gia dự thi chưa được tham gia bất cứ Cuộc thi khác.
- Được sử dụng tiếng động gốc; hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, lời bình hoặc phụ đề cho ra tác phẩm. Hình ảnh phản ánh chân thực, khách quan; nội dung tường minh, chính xác. Thuyết minh và tài liệu tham khảo, minh dẫn không được làm sai lệch, biến dạng nội dung và ý nghĩa vốn có của hình ảnh gốc.
- Bản quyền sử dụng và quảng bá hình ảnh các tác phẩm tham gia Cuộc thi do Ban Tổ chức cuộc thi nắm giữ; không trả lại kể cả trường hợp không đoạt giải.
- Ban Tổ chức không chịu trách nhiệm khiếu nại, tranh chấp về bản quyền hoặc quyền tác giả, tác phẩm và được quyền sử dụng tác phẩm video clip và ảnh phù hợp để phục vụ các hoạt động truyền thông phù hợp.
- Tác giả hoặc nhóm tác giả lưu giữ file hình ảnh gốc để đối chiếu trong trường họp video clip được lọt vòng tiếp theo hoặc
- Ban Tổ chức cuộc thi sẽ không xem xét, chấm và công nhận giải các trường hợp tác phẩm dự thi bị phát tán trước khi chuyển đến Ban Tổ chức.
- Trường hợp nhiều thành viên cùng thực hiện một tác phẩm, nếu đoạt giải thưởng Cuộc thi, thì trao cho đại diện của tập thể đó.
- Cuộc thi được phép huy động, sử dụng nguồn kinh phí xã hội hóa đảm bảo theo quy định pháp luật.
Trong mọi trường hợp, quyết định của Ban Tổ chức là quyết định cuối cùng.
Điều 5. Hình thức gửi tác phẩm tham dự
Tác giả, nhóm tác giả gửi tác phẩm tham dự Cuộc thi theo hình thức đĩa CD hoặc DVD tác phẩm và file mềm qua địa chỉ email của trường.
Tác phẩm dự thi phải ghi đầy đủ thông tin: Tên tác phẩm, tên tác giả, nhóm tác giả, thông tin để liên hệ tác giả, điện thoại, email).
Tác phẩm dự thi được xây dựng do nhiều cá nhân tham gia phải ghi rõ số lượng, tên, địa chỉ các cá nhân tham gia. Tác phẩm được trao cho đại diện cho nhóm tác giả.
Điều 6. Thời gian
- Hình ảnh, nội dung thông tin để thiết kế, dàn dựng, biên tập trong tác phẩm dự thi được sử dụng tính từ thời điểm ngày 01 tháng 1 năm 2022 đến kết thúc 30 tháng 6 năm 2022.
- Thời gian nhận tác phẩm dự thi: Đến hết ngày 15 tháng 7 năm 2022 (tính theo dấu bưu điện hoặc xác nhận thông tin trên hồ sơ điện tử).
- Không xét tác phẩm không phù hợp quy định và gửi sau thời hạn nêu trên.
- Dự kiến tổng kết trao giải: Nhân dịp hưởng ứng Kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002 – 2022) hoặc sự kiện tài nguyên và môi trường phù hợp.
Điều 7. Cơ cấu giải thưởng
1. Số lượng:
Tổng số: 20 Giải thưởng
2. Cơ cấu Giải thưởng
- 01 Giải đặc biệt: 15.000.000 đồng
- 01 giải Nhất: 10.000.000 đồng
- 03 giải Nhì: 5.000.000 đồng
- 05 giải Ba: 3.000.000 đồng
- 10 giải Khuyến khích: 1.000.000 đồng
Ngoài tiền thưởng quy định tại Thể lệ này, tác giả, nhóm tác giả đoạt giải được trao Biểu trưng, Giấy chứng nhận của Ban Tổ chức hoặc hiện vật khác phù hợp.
Căn cứ số lượng, chất lượng và chất lượng chuyên môn đối với tác phẩm tham dự, Ban Tổ chức xem xét thống nhất tăng hoặc giảm cơ cấu giải thưởng; hoăc phần thưởng phù hợp khác.
Điều 9. Hội đồng sơ khảo, Hội đồng Giám khảo, Thường trực tổ chức Cuộc thi
1. Hội đồng sơ khảo:
Hội đồng sơ khảo do Tổng biên tập Tạp chí Tài nguyên và Môi trường quyết định thành lập Hội đồng, gồm không quá (05) thành viên, gồm đại diện Lãnh đạo Tạp chí Tài nguyên và Môi trường làm Chủ tịch Hội đồng sơ khảo, các thành viên khác gồm đại diện các cơ quan thông tấn báo chí.
2. Hội đồng chung khảo:
Hội đồng chung khảo do Tổng biên tập Tạp chí Tài nguyên và Môi trường quyết định thành lập, gồm không quá (05) thành viên; đại diện các cơ quan báo chí, truyền thông trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường; đại diện cơ quan chuyên môn Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Điện ảnh Việt Nam.
Tổng biên tập Tạp chí Tài nguyên và Môi trường làm Chủ tịch Hội đồng chung khảo.
3. Thường trực Cuộc thi
Tạp chí Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thường trực tổ chức Cuộc thi.
Tạp chí Tài nguyên và Môi trường ban hành tổ chức Cuộc thi kèm theo Thể lệ; Quy chế làm việc của Hội đồng sơ khảo, Hội đồng chung khảo và tiêu chí đánh giá tác phẩm dự thi; phương thức xét tác phẩm dự thi; cử bộ phận chuyên môn giúp Hội đồng sơ khảo, Hội đồng chung khảo; tổng hợp kết quả và thực hiện các nhiệm vụ liên quan tổ chức Cuộc thi.
-
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
-
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Khi viết Thuỷ tiên tháng Một, một mục tiêu được tác giả đặt ra là đính chính cách gọi tên của nhiều người đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất. Theo em, vì sao tác giả lại đặc biệt quan tâm vấn đề này?...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm trong văn bản những căn cứ cho phép tác giả nêu nhận định sau đây:...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Theo em, điều gì đã khiến văn bản Thuỷ tiên tháng Một cuốn hút được người đọc, mặc dù vấn đề nêu ở đây từng được giới khoa học nhiều lần bàn tới?...
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trong văn bản có bao nhiêu cước chú? Nếu không có những cước chú ấy, em có thể gặp khó khăn gì khi đọc văn bản?...
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nhận xét về cách tác giả Thô-mát L. Phrít-man sử dụng tài liệu tham khảo trong văn bản Thuỷ tiên tháng Một....
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Xét về nội dung và cấu trúc, văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô có những điểm gì khác biệt so với các văn bản thông tin em đã học?...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nhan đề văn bản có thể gợi lên ở người đọc những câu hỏi gì? Theo em, những câu hỏi tiềm ẩn đó đã được tác giả quan tâm giải đáp như thế nào?...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Việc duy trì bền vững lễ tục rửa làng cho thấy nét đẹp nào trong lối sống của người Lô Lô?...
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nêu phỏng đoán của em về nét bất biến trong lễ rửa làng được thực hiện theo chu kì của đồng bào Lô Lô. Điều gì đã khiến cho một lễ tục giữ được nét bất biến qua năm tháng?...
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Khi giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, ngoài yêu cầu về sự rõ ràng, muốn văn bản thực sự sinh động, hấp dẫn, người viết cần phải làm gì? Hãy nêu nhận xét về văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô trên phương diện này....
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Hãy xác định nội dung chính của văn bản và cách tác giả triển khai thông tin trong văn bản....
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Xuất phát từ nhận thức rằng thân thiện với môi trường còn được hiểu và giải thích khá chung chung, tác giả đã nêu những điểm cần được làm rõ hơn xung quanh cụm từ này. Theo em, những điểm cần được làm rõ hơn đó là gì?...
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Những ví dụ được nêu trong văn bản có ý nghĩa như thế nào đối với việc làm sáng tỏ quan điểm của tác giả? Ví dụ nào khiến em đặc biệt quan tâm? Vì sao?...
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Phải chăng tác giả đang tạo ra sự ngờ vực đối với nhiều vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm được dán mác “thân thiện với môi trường”? Em có ý kiến như thế nào về vấn đề này?...
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm trong văn bản một số từ ngữ mà em xác định là thuật ngữ và giải thích ngắn gọn về những từ ngữ đó....
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Công dụng nào của dấu ngoặc kép đã được tác giả khai thác khi đặt nhan đề cho văn bản là “Thân thiện với môi trường”?...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nêu khái quát nội dung chính của đoạn trích....
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Theo những gợi ý của tác giả trong đoạn trích và dựa vào hiểu biết của em, hãy nêu thêm những bằng chứng khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề “sự rối loạn của khí hậu toàn cầu” hiện nay....
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Chỉ ra những thao tác đã được tác giả sử dụng để làm tăng tính thuyết phục của ý kiến do mình đưa ra....
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Căn cứ vào những gì đã thể hiện trong đoạn trích, hãy nêu nhận xét của em về tác dụng của việc phân tích thông tin trong một văn bản thông tin....
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Theo em, những cụm từ nào trong đoạn trích có thể được xem là thuật ngữ? Vì sao em xác định như vậy?...
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Hãy cho biết ở đoạn trích này tác giả đang nói về “bước” nào trong toàn bộ quá trình tiến hành lễ rửa làng. Theo em, vì sao không thể lược bỏ đoạn này trong văn bản thông tin giới thiệu về một lễ tục với các quy tắc và luật lệ riêng của nó?...
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đoạn trích nói về một “phân cảnh” của lễ rửa làng. Những điều cụ thể gì đã được tái hiện ở đây?...
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm trong đoạn trích những cụm từ nói về ý nghĩa của các hoạt động cụ thể mà đồng bào Lô Lô thực hiện trong lễ rửa làng. Em suy nghĩ gì về sự cần thiết của việc làm sáng tỏ ý nghĩa các quy tắc, luật lệ được nói tới trong một văn bản thông tin giới thiệu lễ tục?...
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trong các lễ tục khác mà em được biết, có hoạt động nào mang ý nghĩa tương tự những hoạt động được thuật lại trong đoạn trích?...
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Xác định ý nghĩa của các yếu tố hình và nhân trong từ hình nhân và tìm thêm một số từ có một trong hai yếu tố này....
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nêu khái quát điều tác giả muốn nhắn gửi trong đoạn trích....
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Em hiểu như thế nào về nhận định sau đây của tác giả: “Không có điều gì thật sự thân thiện với môi trường nếu nó không phải là một vòng tuần hoàn do thiên nhiên tạo ra.”?...
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Dường như tác giả đang muốn giúp mỗi chúng ta trở thành một người tiêu dùng có trách nhiệm và thông minh. Em có thể rút ra được bài học gì cho mình khi đọc đoạn trích?...
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Em đánh giá như thế nào về hiệu quả tác động của những ý hỏi mang màu sắc chất vấn trong câu văn đầu tiên của đoạn trích?...
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Giải thích nghĩa của các yếu tố tái, chế, chất, liệu cấu tạo nên các từ tái chế, chất liệu và tìm thêm một số từ có một trong những yếu tố đó...
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tuy cùng đề cập vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu nhưng đoạn trích trên có cách tiếp cận khác với văn bản Thuỷ tiên tháng Một. Hãy nêu rõ cách tiếp cận khác đó....
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Dựa vào những gợi mở của tác giả, hãy bổ sung ý để làm sáng tỏ thêm khái niệm “sống xanh”...
Câu 3 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trình bày khái quát về hai vấn đề được tác giả xem là “chìa khoá” trong việc cải thiện môi trường sống hiện nay. Nêu nhận xét của em về tính thuyết phục của ý kiến này....
Câu 4 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đoạn trích gồm có 4 đoạn văn. Mạch lạc giữa các đoạn văn đó đã được thể hiện như thế nào?...
Câu 5 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nếu cần xác định một số từ khoá cho đoạn trích, em sẽ chọn từ hoặc cụm từ nào? Nêu rõ lí do chọn lựa của em....
Câu 1 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nếu được đặt nhan đề cho đoạn trích, em sẽ đặt như thế nào? Nói rõ lí do vì sao em đặt nhan đề như vậy....
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Em hiểu như thế nào về khái niệm tăng trưởng xanh được tác giả sử dụng nhiều lần trong đoạn trích này?...
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Hãy chỉ ra điểm chung về nội dung giữa đoạn trích này và các văn bản, đoạn trích khác được nhắc tới trong các bài tập 1, 3, 7 ở trên....
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nội dung các cước chú gắn với đoạn trích trên nhắc em nhớ tới kiến thức nào được học trong bài 9. Hoà điệu với tự nhiên? Có thể rút ra từ đây kinh nghiệm gì khi đọc hay viết một văn bản thông tin?...
Câu 5 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trong đoạn trích có một số thuật ngữ chưa được ghi cước chú. Hãy nêu một vài thuật ngữ trong số đó và thử tra cứu tài liệu để ghi cước chú cho mỗi thuật ngữ....
Câu 6 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm thêm những cụm từ có từ xanh được hiểu theo nghĩa ẩn dụ như xanh trong tăng trưởng xanh và giải thích nghĩa của những cụm từ đó....
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Có thể xem đoạn trích trên là một văn bản thông tin độc lập. Theo em, “văn bản” này có thể xếp cùng loại với văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô được không? Vì sao?...
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Xác định mạch triển khai thông tin được thể hiện trong đoạn trích. Hãy so sánh cách triển khai ở đây với cách triển khai của văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô....
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Các luật lệ của lễ hội nghinh Ông ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đã được tác giả giới thiệu như thế nào?...
Câu 4 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Theo hiểu biết của em, lễ hội thờ cúng cá voi thể hiện nét đẹp gì trong đời sống của cư dân vùng duyên hải Việt Nam?...
Câu 5 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Nêu đánh giá khái quát về sức hấp dẫn riêng của loại văn bản thông tin giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động được thể hiện qua đoạn trích trên và qua văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô....
Câu 6 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trong đoạn trích, ngoài các địa danh, tác giả còn viết hoa một số từ, cụm từ khác. Đó là từ, cụm từ nào? Lí do những từ, cụm từ đó được viết hoa là gì?...
Bài tập 1 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Trong xã hội hiện đại, càng ngày càng có nhiều người lựa chọn lối sống hoà hợp với tự nhiên. Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề này....
-
Bài tập 2 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) thuyết minh về luật lệ của một trò chơi dân gian mà em hiểu rõ....