Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 | Cánh diều

2.9 K

Với giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 3. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 17 Bài 1: >, <, =

861 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 1 237

3 507 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 3 057

7 170 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 7 123

2 918 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 2 918

8 544 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 1 541

1 009 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 1 010

Lời giải:

861 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 1 237

3 507 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 3 057

7 170Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 7 123

2 918 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000 2 918

8 544Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 0001 541

1 009 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 0001 010

* 861 và 1 237

Số 861 có ba chữ số; số 1 237 có bốn chữ số.

Vậy 861 < 1 237

* 7 170 và 7 123

Số 7 170 và số 7 123 đều có chữ số hàng nghìn là 7 và chữ số hàng trăm là 1

Số 7 170 có chữ số hàng chục là 7, số 7 123 có chữ số hàng chục là 2

Do 7 > 2 nên 7 170 > 7 123

* 8 544 và 1 541

Số 8 544 có chữ số hàng nghìn là 8, số 1 541 có chữ số hàng nghìn là 1

Do 8 > 1 nên 8 544 > 1 541

* 3 507 và 3 507

Số 3 507 và số 3 507 đều có chữ số hàng nghìn là 3, hàng trăm là 5, hàng chục là 0, hàng đơn vị là 7

Vậy 3 507 = 3 507

* 2 918 và 2 918

Số 2 918 và số 2 918 đều có chữ số hàng nghìn là 2, hàng trăm là 9, hàng chục là 1, hàng đơn vị là 8

Do đó 2 918 = 2 918

* 1 009 và 1 010

Số 1 009 và 1 010 đều có chữ số hàng nghìn là 1 và chữ số hàng trăm là 0

Số 1 009 có chữ số hàng chục là 0, số 1 010 có chữ số hàng chục là 1

Do 0 < 1 nên 1 009 < 1 010.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 17 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

a) 11 514 < 9 753

b) 50 147 > 49 999

c) 61 725 > 61 893

d) 85 672 > 8567

e) 89 156 < 87 652

g) 60 017 = 60 017

Lời giải:

a) 11 514 < 9 753

b) 50 147 > 49 999

c) 61 725 > 61 893

d) 85 672 > 8567

e) 89 156 < 87 652

g) 60 017 = 60 017

* Câu a:

Số 11 514 có năm chữ số; số 9 753 có bốn chữ số.

Do đó 11 514 > 9 753.

Vậy câu a sai.

* Câu b

Số 50 147 có chữ số hàng chục nghìn là 5, số 49 999 có chữ số hàng chục nghìn là 4.

Do 5 > 4 nên 50 147 > 49 999.

Vậy câu b đúng.

* Câu c

Số 61 725 và số 61 893 đều có chữ số hàng chục nghìn là 6, hàng nghìn là 1.

Số 61 725 có chữ số hàng trăm là 7, số 61 893 có chữ số hàng trăm là 8.

Do 7 < 8 nên 61 725 < 61 893.

Vậy câu c sai.

* Câu d

Số 85 672 có 5 chữ số, số 8 567 có bốn chữ số.

Do đó 85 672 > 8 567.

Vậy câu d đúng.

* Câu e

Số 89 156 và số 87 652 đều có chữ số hàng chục nghìn là 8.

Số 89 156 có chữ số hàng nghìn là 9, số 87 652 có chữ số hàng nghìn là 7.

Do 9 > 7 nên 89 156 > 87 652.

Vậy câu e sai.

* Câu g

Số 60 017 và số 60 017 đều có các chữ số hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị như nhau nên 60 017 = 60 017.

Vậy câu g đúng.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 17 Bài 3: Cho các số sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000

a) Số bé nhất là: ………………………………………………….

b) Số lớn nhất là: …………………………………………………

c) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn:

……………….; ……………….; ……………….; ……………….

Lời giải:

a) Số bé nhất là: 1 236.

b) Số lớn nhất là: 6 312.

c) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1 236; 1 263; 6 231; 6 312.

* Giải thích:

Số 6 231 và số 6 312 đều có chữ số hàng nghìn là 6

+ Số 6 231 có chữ số hàng trăm là 2

+ Số 6 312 có chữ số hàng trăm là 3

Do 2 < 3 nên 6 231 < 6 312

Số 1 236 và số 1 263 đều có chữ số hàng nghìn là 1 và chữ số hàng trăm là 2.

+ Số 1 236 có chữ số hàng chục là 3

+ Số 1 263 có chữ số hàng chục là 6

Do 3 < 6 nên 1 236 < 1 263.

So sánh các số, ta thấy: 1 236 < 1 263 < 6 231 < 6 312.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 17 Bài 4: Trong phong trào nuôi ong lấy mật ở một huyện miền núi, gia đình anh Tài thu được 1846 l mật ong. Gia đình ông Dìn thu được 1 407 l mật ong. Gia đình ông Nhẫm thu được 2 325 l mật ong.

a) Gia đình thu hoạch được nhiều mật ong nhất là: ………….

b) Gia đình thu hoạch được ít mật ong nhất là: ………………

c) Tên các gia đình trên theo thứ tự từ thu hoạch được nhiều mật ong đến ít mật ong là: ……………………; ……………………; ……………………; ……………………

Lời giải:

a) Gia đình thu hoạch được nhiều mật ong nhất là: gia đình ông Nhẫm.

b) Gia đình thu hoạch được ít mật ong nhất là: gia đình ông Dìn.

c) Tên các gia đình trên theo thứ tự từ thu hoạch được nhiều mật ong đến ít mật ong là: gia đình ông Nhẫm; gia đình anh Tài; gia đình ông Dìn.

* Giải thích:

Ta so sánh số lượng mật ong ở ba gia đình như sau:

Số 1 846 và số 1 407 có chữ số hàng nghìn là 1

+ Số 1 846 có chữ số hàng trăm là 8

+ Số 1 407 có chữ số hàng trăm là 4

Do 8 > 4 nên 1 846 > 1 407

Số 2 325 có chữ số hàng nghìn là 2

Do 2 > 1

Nên 2 325 > 1 846 > 1 407.

Trong ba số trên, số lớn nhất là 2 325, số bé nhất là 1 407, tương ứng với số mật ong của gia đình ông Nhẫm và gia đình Anh Tài.

Xem thêm các bài giải VBT Toán lớp 3 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trang 14, 15, 16 Bài 63: Các số trong phạm vi 100 000 (Tiếp theo)

Trang 17 Bài 64: So sánh các số trong phạm vi 100 000

Trang 18, 19 Bài 65: Luyện tập

Trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Trang 22, 23 Bài 67: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính

 
Đánh giá

0

0 đánh giá