Với giải vở thực hành KHTN 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong vở thực hành KHTN 7. Mời các bạn đón xem:
Giải vở thực hành KHTN lớp 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm
Lời giải:
So sánh: Biên độ dao động của hình b lớn hơn hình c.
Nhận xét: Biên độ của sóng âm tỉ lệ thuận với biên độ dao động của nguồn âm.
2. Từ câu trả lời trên, rút ra mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm với độ to của âm.
3. Khi gảy đàn hoặc đánh trống, muốn âm phát ra to hơn người ta làm thế nào? Tại sao?
Lời giải:
1.
Âm thanh trong hình 13.2b to hơn hình 13.2c.
2.Mối quan hệ giữa biên độ của sóng âm với độ to của âm: Biên độ sóng âm dao động càng lớn, âm càng to.
3.Muốn tiếng trống, tiếng đàn to ta có thể đánh trống mạnh hoặc gảy mạnh một dây đàn thì khi đó tiếng nghe được sẽ to hơn. Vì khi đó, sẽ tạo ra biên độ dao động của các vật lớn hơn nên âm thanh phát ra to hơn.
Lời giải:
Tần số của dây đàn là:
Vậy tần số của dây đàn là 880Hz.
Lời giải:
Đổi 1 phút = 60s
Số dao động mặt trống thực hiện trong một phút là:
dao động
Vậy nếu mặt trống dao động với tần số 100 Hz thì nó thực hiện 6000 dao động trong 1 phút.
Lời giải:
Tần số dao động của cánh con ong là:
Vậy tần số dao động của cánh con ong là 330Hz.
1. Hãy so sánh tần số của sóng âm trong Hình 13.4a và 13.4b SGK KHTN 7, từ đó rút ra mối quan hệ giữa tần số sóng âm và tần số dao động của nguồn âm.
2. So sánh độ cao (bổng, trầm) của âm thanh nghe được trong thí nghiệm Hình 13.4a và 13.4b SGK KHTN 7.
3. Từ câu trả lời trên, rút ra mối quan hệ giữa tần số của sóng âm với độ cao của âm.
Lời giải:
1.
Tần số sóng âm của hình a nhỏ hơn tần số sóng âm hình b.
Nhận xét: Tần số sóng âm càng nhỏ thì tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
2.
Âm thanh nghe được ở hình a trầm hơn so với hình b.
3.
Nhận xét:
- Khi vật dao động càng nhanh (tần số dao động càng lớn) thì âm phát ra càng cao (càng bổng).
- Khi vật dao động càng chậm (tần số dao động càng nhỏ) thì âm phát ra càng thấp (càng trầm).
a) Tần số dao động của cánh muỗi khi bay là: ……….
Tần số dao động của cánh ong khi bay là:
Con …. vỗ cánh nhanh hơn con ….
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn?
Lời giải:
a) Tần số dao động của cánh muỗi khi bay là:
Tần số dao động của cánh ong khi bay là:
Con muỗivỗ cánh nhanh hơn con ong.
b) Tần số dao động của cánh muỗi khi bay lớn hơn tần số dao động của cánh ong khi bay (600Hz > 330Hz).
Vậy âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi cao hơn con ong.
Lời giải:
Dây đàn căng nhiều thì dao động của dây đàn nhanh hay tần số dao động lớn => Đàn phát ra âm cao (âm bổng).
Dây đàn căng ít thì dao động của dây đàn chậm hay tần số dao động nhỏ => Đàn phát ra âm thấp (âm trầm).
Bài 13.9 trang 44 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Tìm ví dụ về âm trầm (thấp), âm bổng (cao)
Lời giải:
- Các ca sĩ được phân chia giọng theo: nam trầm, nam cao, nữ trầm, nữ cao, ….
- Nốt nhạc Do (C) phát ra âm trầm hơn nốt nhạc Sol (G).
Xem thêm các bài giải VTH Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 13: Độ to và độ cao của âm
Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối