Vở thực hành KHTN 7 Bài 16 (Kết nối tri thức): Sự phản xạ ánh sáng

4.6 K

Với giải vở thực hành KHTN 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong vở thực hành KHTN 7. Mời các bạn đón xem:

Giải vở thực hành KHTN lớp 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 16.1 trang 52 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Trong hình bên, có những cách nào để làm cho ánh sáng từ đèn chiếu tới gương, phản chiếu vào điểm S trên bảng?

Trong hình bên, có những cách nào để làm cho ánh sáng từ đèn chiếu tới gương

Lời giải:

Ta có thể di chuyển đèn pin (lên hoặc xuống) để làm thay đổi góc truyền ánh sáng tới gương hoặc thay đổi vị trí của gương để làm cho ánh sáng từ đèn chiếu tới gương, phản chiếu vào điểm S trên bảng.

Bài 16.2 trang 53 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng

Lời giải:

Ví dụ:

- Ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng, phản xạ xuống Trái Đất.

Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng

- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào chiếc lá, giúp ta nhìn thấy chiếc lá có màu xanh.

Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng

Bài 16.3 trang 53 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1:Kết quả thí nghiệm về hiện tượng phản xạ ánh sáng (theo Hình 16.2 SGK KHTN 7)

Kết quả thí nghiệm về hiện tượng phản xạ ánh sáng (theo Hình 16.2 SGK KHTN 7)

1. Tia sáng phản xạ … trên mặt phẳng tới. Quay nửa bên phải của bảng chia độ quanh trục A để nó không thuộc mặt phẳng tới, ………………………………………………

2. Thay đổi góc tới, ta được góc phản xạ tương ứng, thể hiện ở bảng sau:

Thứ tự

Góc tới i (độ)

Góc phản xạ i’ (độ)

1

i1 = ….

i’1 = ….

2

i2 = ….

i’2 = ….

3

i3 = ….

i’3 = ….

4

i4 = ….

i’4 = ….

5

i5 = ….

i’5 = ….

3. Kết luận

- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng …………..

- Góc phản xạ …. góc tới.

Lời giải:

1. Tia sáng phản xạ xuất hiện trên mặt phẳng tới. Quay nửa bên phải của bảng chia độ quanh trục A để nó không thuộc mặt phẳng tới, ta không còn nhìn thấy tia sáng phản xạ trên mặt bảng chia độ bên phải nữa.

2.

Thứ tự

Góc tới i (độ)

Góc phản xạ i’ (độ)

1

i1 = 150

i’1 = 150

2

i2 = 300

i’2 = 300

3

i3 = 450

i’3 = 450

4

i4 = 600

i’4 = 600

5

i5 = 750

i’5 = 750

3.

- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

Bài 16.4 trang 53 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 11..………viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được.

Vì ……………………..……………………..……………………..………………

2. Vẽ tiếp tia phản xạ.

1..………viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được

3. Tia phản xạ vuông góc với tia tới, nghĩa là i + i’ = ……….

Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ ….. góc tới.

Suy ra góc tới i = …..; góc phản xạ i’ = ……..

Hình vẽ: Tia phản xạ vuông góc với tia tới chiếu vào gương phẳng nằm ngang.

1..………viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được

 

Lời giải:

1. Không thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được.

Vì biểu thức i = i’ chỉ biểu diễn được độ lớn của góc tới và góc phản xạ, không biểu diễn được góc tới và góc phản xạ cùng nằm trong mặt phẳng tới.

2. Vẽ tiếp tia phản xạ.

1..………viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được

3. Tia phản xạ vuông góc với tia tới, nghĩa là i + i’ = 900.

Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ bằng góc tới.

Suy ra góc tới i = 450; góc phản xạ i’ = 450.

Hình vẽ: Tia phản xạ vuông góc với tia tới chiếu vào gương phẳng nằm ngang.

1..………viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ được

Bài 16.5 trang 54 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1:Vẽ các tia phản xạ ở hình bên và nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ này

Vẽ các tia phản xạ ở hình bên và nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ này

- Hình a: ……………..……………………..……………………..………………

Vẽ các tia phản xạ ở hình bên và nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ này

- Hình b: ……………..……………………..……………………..………………

Giải thích: …………..……………………..……………………..………………

Lời giải:

Vẽ các tia phản xạ ở hình bên và nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ này

Hình a: Khi mặt gương nhẵn, phẳng thì các tia tới song song bị phản xạ theo một hướng.

Vẽ các tia phản xạ ở hình bên và nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ này

Hình b: Khi mặt gương không nhẵn, gồ ghề thì các tia tới song song bị phản xạ theo mọi hướng.

Bài 16.6 trang 55 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1a)Tìm thêm ví dụ về phản xạ.

b) Tìm thêm ví dụ về phản xạ khuếch tán.

Lời giải:

a) Ảnh của cây thông in dưới mặt hồ phẳng lặng

Tìm thêm ví dụ về phản xạ

b) Không thấy được ảnh của cây thông dưới mặt hồ khi có gió to làm mặt nước gợn sóng.

Tìm thêm ví dụ về phản xạ

Bài 16.7 trang 55 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Chiếu một tia sáng tới thẳng đứng từ trên xuống dưới vào một gương phẳng nằm ngang, ta được tia sáng phản xạ

A. trùng với tia sáng tới.

B. vuông góc với tia sáng tới.

C. song song với tia sáng tới.

D. truyền thẳng đứng từ dưới lên trên.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Vì khi đó góc tới bằng 00 mà góc phản xạ lại bằng góc tới nên góc phản xạ cũng bằng 00. Tia phản xạ cùng phương với tia tới nhưng có chiều truyền sáng từ dưới lên trên.

Bài 16.8 trang 55 vở thực hành KHTN lớp 7 Tập 1: Một chùm ánh sáng mặt trời lọt qua khe cửa hẹp (coi như tia sáng), hợp với nền nhà một góc 300. Để chùm sáng phản xạ chiếu thẳng lên trần nhà, cần đặt tấm gương phẳng nghiêng một góc bao nhiêu độ so với nền nhà?

A. 150‑.

B. 300.

C. 450.

D. 600.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Một chùm ánh sáng mặt trời lọt qua khe cửa hẹp (coi như tia sáng)

Dựng ảnh như hình vẽ với SI là tia tới, IR là tia phản xạ, IH là nền nhà.

Theo đề bài ta có: SIH^=300

Do tia phản xạ chiếu thẳng lên trần nhà nên HIR^=900

SIR^=HIR^HIS^=900300=600

Dựng đường phân giác IN của góc SIR^, ta được: SIN^=NIR^=300

Dựng gương phẳng vuông góc với phân giác IN và IN trở thành đường pháp tuyến của gương G NIG^=900

Mà NIG^=GIH^+HIS^  +SIN^

GIH^=NIG^HIS^SIN^=900300300=300

Vậy cần đặt tấm gương phẳng nghiêng một 300 so với nền nhà, bề mặt gương hướng lên như hình vẽ.

Xem thêm các bài giải VTH Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

Bài 18: Nam châm

Bài 19: Từ trường

Đánh giá

0

0 đánh giá