Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Hóa học lớp 9 Bài 36: Metan chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 9. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 9 Bài 36: Metan
Bài 36.1 trang 45 SBT Hóa học 9: Trong tự nhiên khí metan có nhiều trong
A. khí quyển.
B. mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than,
C. nước biển.
D. nước ao
Lời giải:
Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ than, mỏ dầu.
Bài 36.2 trang 45 SBT Hóa học 9: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 ở đktc thu được 16,2 gam H2O.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
c) Tính thể tích khí C02 tạo ra ở đktc.
Phương pháp giải:
Viết PTHH và lập hệ phương trình hai ẩn là số mol của metan và hiđro.
Lời giải:
a) Các phương trình hóa học :
Gọi x là số mol của =>
y là số mol của =>
Phương trình hóa học :
1 mol 1 mol 2 mol
x?mol ?mol ?mol
2 mol 2 mol
y mol ?mol
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta có: x = 0,4( mol); y= 0,1 mol
c)
Thể tích của khí :
Bài 36.3 trang 46 SBT Hóa học 9: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 2 lít hiđrocacbon A có khối lượng bằng 1 lít khí oxi. Hãy xác định công thức phân tử của A.
Phương pháp giải:
Đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol. Tức là 2 mol A có khối lương bằng 1 mol oxi => MA
Lời giải:
Theo đề bài : 22,4 lít O2 có khối lượng bằng 44,8 lít hiđrocacbon A. Vậy 2 mol A có khối lượng bằng 1 mol oxi
=> MA = 16 gam => công thức phân tử của A là CH4.
Bài 36.4 trang 46 SBT Hóa học 9: Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau :
a) Metan, hiđro, oxi.
b) Metan, cacbon đioxit, hiđro.
c) Metan, cacbon oxit, hiđro.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của các chất để xác định
a. Metan cháy sinh ra CO2 dẫn vào nước vôi trong dư thấy xuất hiện kết tủa; hiđro cháy cho ngọn lửa màu xanh, còn lại là oxi.
b. Dùng nước vôi trong nhận ra CO2 vì làm dung dịch vẩn đục; đốt cháy 2 khí còn lại, dẫn qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện kết tủa thì ban đầu là metan, còn lại là H2
c. Đốt các khí, hiđro không sinh ra CO2 chỉ có metan và CO; đem ngưng tụ sản phẩm nếu xuất hiện hơi nước thì ban đầu là metan
Lời giải:
a) Đốt các khí:
Khí không cháy là oxi, khí cháy tạo ra CO2 (nhận được nhờ dung dịch Ca(OH)2) là CH4. Khí còn lại là H2.
b) Nhận ra CO2 nhờ dung dịch Ca(OH)2, phân biệt CH4 và H2 tương tự câu a.
c) Đốt các khí. Khí không sinh ra CO2 là H2. Hai khí cháy sinh ra CO2 đó là CH4 và CO.
Làm lạnh sản phẩm cháy khi đốt CH4 và CO, trường hợp nào sinh ra H2O, đó là CH4. Khí con lại là CO.
Bài 36.5 trang 46 SBT Hóa học 9: Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C3H8
a) Viết công thức cấu tạo của propan.
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy propan.
c) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa propan và clo khi chiếu sáng để tạo ra C3H7Cl.
Phương pháp giải:
- Trong công thức cấu tạo C3H8 gần giống với metan, hơn metan 2 nhóm CH2
- Propan cháy sinh ra CO2 và H2O.
- Propan tham gia phản ứng thế, thay nguyên tử H bằng nguyên tử Cl, tạo ra C3H7Cl và HCl.
Lời giải:
a) Công thức cấu tạo của C3H8
b)
c)
Bài 36.6 trang 46 SBT Hóa học 9: Khi cho metan tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol, người thấy ngoài sản phẩm chính là CH3Cl còn tạo ra một hợp chất X trong phần trăm khối lượng của clo là 83,53%. Hãy xác định công thức phân tử của X.
Phương pháp giải:
Gọi sản phẩm còn lại là , từ phần trăm khối lượng của clo tính được a.
Lời giải:
Gọi công thức của sản phẩm tạo ra có công thức:
=> a =2. Vậy công thức của X là
Bài 36.7 trang 46 SBT Hóa học 9: Hỗn hợp X gồm CH4 và hiđrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 50 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng thêm 34,6 gam.
Xác định công thức phân tử của A, biết trong hỗn hợp số mol của A gấp ba lần số mol của CH4.
Phương pháp giải:
- Gọi công thức của A là CnHm
- Tính được số mol của CH4 và x, tính số mol CO2 và H2O do CH4 cháy sinh ra.
- Tính được số mol CO2 và H2O do hỗn hợp X cháy sinh ra: số mol CO2 dựa vào kết tủa, khối lượng bình tăng bằng tổng khối lượng CO2 và H2O → khối lượng và số mol H2O → số mol CO2 và H2O do A sinh ra → Tìm n,m (BTNT C, H).
Lời giải:
Phương trình hóa học:
tạo ra khi đốt cháy A là
=> Công thức của A là