20 câu Trắc nghiệm Tam giác bằng nhau (Chân trời sáng tạo) có đáp án 2024 - Toán lớp 7

3.4 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 2: Tam giác bằng nhau sách Chân trời sáng tạo. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 7. 

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Tam giác bằng nhau

Câu 1: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết A^ = 32°, F^ = 78°. Tính B^;E^ .

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 3)

Đáp án đúng là: D

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 4)

Ta có: ∆ABC = ∆DEF nên D^=A^=32°B^=E^ , C^=F^=78°(các cặp góc tương ứng bằng nhau)

Xét ∆ABC có A^+B^+C^=180° (định lý tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra B^=180°(A^+C^)

= 180° - ( 32° + 78°)

= 180° - 110° = 70°

Vậy B^=E^= 70°

Câu 2: Cho hai tam giác MNP và IKJ có: MN = IK; NP = KJ; MP = JI; M^=I^J^=P^N^=K^ .Khi đó:

A. ∆MNP = ∆IJK;

B. ∆MNP = ∆IKJ;

C. ∆MNP = ∆KIJ;

D. ∆MNP = ∆JKL.

Đáp án đúng là: B

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 8)

Xét ∆MNP và ∆IKJ có:

MN = IK; NP = KJ; MP = JI; M^=I^J^=P^N^=K^.

Nên ∆MNP và ∆IKJ.

Câu 3: Cho ∆IHK = ∆DEF. Biết I^ = 40°, E^ = 68°. Tính .

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 10)

Đáp án đúng là: D

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 11)

Ta có: ∆IHK = ∆DEF nên D^=I^=32°H^=E^=60°(các cặp góc tương ứng bằng nhau)

Xét ∆IHK có I^+H^+K^=180° (định lý tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra:

K^=180°(I^+H^) = 180°-(40°+60°)=180°-100°=80°

Vậy D^=40°;K^=80^°

Câu 4: Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết AB = 5 cm, MP = 7 cm và chu vi của ∆ABC bằng 22 cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

A. NP = BC = 9 cm;

B. NP = BC = 11 cm;

C. NP = BC = 10 cm;

D. NP = 9 cm; BC = 10 cm.

Đáp án đúng là: C

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 13)

Ta có ∆ABC = ∆MNP nên AB = MN = 5cm, AC = MP = 7cm, BC = NP (các cạnh tương ứng bằng nhau)

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 22cm

Nên BC = 22 – (AB + AC)

= 22 – (5 + 7) = 22 – 12 = 10 (cm).

Vậy NP = BC = 10 cm.

Câu 5: Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết AB = 7 cm, MP = 10 cm và chu vi của tam giác 24 cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

A. MN = AC = 7 cm; BC = NP = 10 cm;

B. MN = AC = 10 cm; BC = NP = 7 cm;

C. MN = 7 cm; AC = 10 cm; BC = NP = 7 cm;

D. MN = 10 cm; AC = 7 cm; BC = NP = 7 cm.

Đáp án đúng là: C

Ta có ∆ABC = ∆MNP nên AB = MN = 7cm, AC = MP = 10cm, BC = NP (các cạnh tương ứng bằng nhau)

Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 24 (cm).

Nên BC = 24 – (AB + AC)

= 24 – (7 + 10) = 24 – 17 = 7 (cm).

Suy ra NP = BC = 7 cm.

Vậy MN = 7 cm; AC = 10 cm; BC = NP = 7 cm.

Câu 6: Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC?

 

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 1)

A. ∆ABC = ∆EDA;

B. ∆ABC = ∆EAD;

C. ∆ABC = ∆AED;

D. ∆ABC = ∆ADE.

Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC và ∆AED, có:

AB = AE (gt)

BC = DE (gt)

AC = AD (gt)

Nên ∆ABC = ∆AED (c.c.c).

Vậy đáp án C đúng.

Câu 7: Cho hình vẽ sau. Biết PM = PQ, MPN^=QPN^ . Hỏi tam giác nào bằng với tam giác MPN?

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 2)

A. ∆MPN = ∆QPN;

B. ∆MPN= ∆NPQ;

C. ∆MPN = ∆PNQ;

D. ∆MPN = ∆PQN.

Đáp án đúng là: A

Xét ∆MPN và ∆QPN, có:

PM = PQ (gt)

MPN^=QPN^ (gt)

PN là cạnh chung

Nên ∆MPN = ∆QPN (c.g.c).

Vậy đáp án A đúng.

Câu 8: Cho ∆ABC = ∆MNP. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. AB = MN;

B. AC = NP;

C. A^=M^ ;

D. P^=C^ ;

Đáp án đúng là: B

Ta có: ∆ABC = ∆MNP Nên A^=M^ ; P^=C^ ; AB = MN; AC = MP; BC = NP

Nên đáp án A, C, D đúng, B sai.

Câu 9: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết A^ = 23°. Khi đó:

A. D^ = 23°;

B. D^ = 32°;

C. E^ = 23°;

D. E^ = 32°.

Đáp án đúng là: A

Ta có: ∆ABC = ∆DEF nên D^=A^ (hai góc tương ứng)

Nên D^ = 23°

Câu 10: Hai tam giác bằng nhau là:

A. Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau;

B. Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau;

C. Hai tam giác có ba cặp cạnh, ba cặp góc tương ứng bằng nhau;

D. Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Đáp án đúng là: C

Hai tam giác có ba cặp cạnh, ba cặp góc tương ứng bằng nhau.

Câu 11: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết rằng AB = 6 cm; AC = 8 cm; EF = 10 cm. Tính chu vi ∆DEF là:

A. 24 cm;

B. 20 cm;

C. 18 cm;

D. 30 cm.

Đáp án đúng là: A

Ta có: ∆ABC = ∆DEF nên AB = DE = 6 cm; AC = DF = 8 cm, BC = EF = 10 cm (các cạnh tương ứng bằng nhau).

Chu vi tam giác DEF là:

DE + DF + EF = 6 + 8 + 10 = 24 (cm).

Vậy chu vi tam giác DEF là 24 cm.

Câu 12: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết rằng AB = 5 cm; AC = 12 cm; EF = 13 cm. Tính chu vi ∆DEF là:

A. 30 cm;

B. 22 cm;

C. 18 cm;

D. 20 cm.

Đáp án đúng là: A

Ta có: ∆ABC = ∆DEF nên AB = DE = 5 cm; AC = DF = 12 cm, BC = EF = 13 cm (các cạnh tương ứng bằng nhau).

Chu vi tam giác DEF là:

DE + DF + EF = 5 + 12 + 13 = 30 (cm).

Câu 13: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết A^+B^=130°E^=55°. Tính A^,C^,D^,F^.

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 15)

Đáp án đúng là: C

Ta có ∆ABC = ∆DEF nên: A^=D^;F^=C^;B^=E^ = 55°

Xét tam giác ABC có:

A^+B^=130° (gt)

Suy ra A^=130°-B^=130°-55°=75°

Lại có A^+B^+C^=180°

Suy ra C^=180°-(A^+B^) = 180°-130°=50°

Vậy A^=D^=75°F^=C^=50°

Câu 14: Cho ∆ABC = ∆MNP, trong đó A^=110°;P^=30°. So sánh các góc A; B; C.

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 20)

Đáp án đúng là: C

Ta có ∆ABC = ∆MNP nên C^=P^=30° (hai góc tương ứng)

Xét tam giác ABC có A^+B^+C^=180°

Nên B^=180°-A^-C^=180°-110°-30°=40°

Vì A^=110°;B^=40°;C^=40°nênA^>B^>C^

Câu 15: Cho ∆ABC = ∆MNP, trong đó A^=30°;P^=60°. So sánh các góc N; M; P.

15 Bài tập Tam giác bằng nhau (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 7 (ảnh 22)

Đáp án đúng là: C

Vì ∆ABC = ∆MNP nên: A^=M^ = 30°; C^=P^ = 60°; B^=N^ .

Xét tam giác MNP có: M^+N^+P^ = 180°.

Nên N^ = 180° − M^ − P^ = 180° – 30° – 60° = 90°

Vậy N^>P^>M^ .

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Tam giác bằng nhau

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Tam giác cân

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng

Đánh giá

0

0 đánh giá