Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

896

Với giải Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn

Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng chữ rông thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lấ cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc, những con bọ đừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp … Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ:

- Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?

a. Nội dung chính của đoạn trích là gì?

b. Tác giả muốn lầm nổi bật điều gì qua đoạn trích này?

c. Em thích chi tiết nào trong đoạn trích? Vì sao?

Trả lời:

a. Nội dung chính của đoạn trích là miêu tả lại không khí của giờ tập viết tiếng Pháp trong buổi học cuối cùng.

b. Với đoạn trích này, tác giả muốn làm nổi bật tình yêu tiếng mẹ đẻ của các em học sinh sau khi được thầy Ha-men truyền giảng. Với các em, tiếng Pháp là tất cả: “Ai nấy đều chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc, những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp …”.

Tác giả dùng cái động để nói về cái tĩnh (tiếng ngòi bút chạy trên giấy, tiếng côn trùng bay vào cửa sổ, tiếng bồ câu gũ khẽ, … làm nổi bật không khí trang nghiêm, yên lặng khác thường của lớp học); đến lượt cãi tĩnh ấy lại là nền cho những xao động cuộn sóng trong lòng người về buổi học cuối cùng, về tình cảnh mất chủ quyền đất nước, mất cả tiếng nói của cha ông, quyền dạy và học tiếng nói của dân tộc mình …

c. Trong đoạn trích em thích nhất chi tiết: “Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”.

Vì chi tiết này thể hiện sự đau đớn về mặt tinh thần của thầy giáo trước giây phút tiếng nói dân tộc sắp bị mất đi. Hành động khi viết lên bảng dòng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước trong tim những người dân Pháp.

Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tóm tắt nội dung đoạn trích bằng một đoạn văn khoảng 6 – 8 dòng

Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nhân vật Võ Tòng không chỉ được khắc họa ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ, … qua lời kể của nhân vật “tôi” (ngôi thứ nhất) mà còn được hiện lên qua lời người kể chuyện (ngôi thứ ba) và lời cấc nhân vật khác. Em hãy dẫn ra một số câu văn cụ thể trong văn bản tiêu biểu cho cách kể sau:

Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng.

Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy nêu ra một số yếu tố (ngôn ngữ, phong cảnh, tính cách con người, nếp sinh hoạt,...) trong văn bản để thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ

Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Qua đoạn trích, em hiểu thêm được gì về con người và thiên nhiên của vùng đất phương Nam? Hãy nêu một chi tiết mà em thích nhất và lí giải vì sao.

Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chi tiết con vượn bạc má xuất hiện mấy lần trong đoạn trích? Chi tiết này tạo cho em ấn tượng gì về nhân vật Võ Tòng và bối cảnh của truyện?

Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hình ảnh nhân vật Võ Tòng hiện lên qua lời kể của chú bé An là con người như thế nào? Em có suy nghĩ hoặc nhận xét gì về nhân vật này?

Câu 8 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Phương án nào nêu đúng cách hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng?

Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nêu những biểu hiện khác thường mà chú bé Phrăng quan sát và cảm nhận được về “buổi học cuối cùng”.

Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích một số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong "buổi học cuối cùng"

Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Đọc phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng gì của thầy Ha-men?

Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Câu chuyện đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1(Câu hỏi 1, SGK) Câu chuyện được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ.

Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Những câu hỏi và sự lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?

Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Qua việc đứa con đi thăm các di tích lịch sử, văn hóa và giảng giải cho con hiểu về các di tích đó, nhân vật quan Phó bảng đã hướng các con đến những giá trị nào trong việc tu dưỡng làm người?

Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Qua văn bản Dọc đường xứ nghệ, em có nhận xét gì về đặc điểm tính cách của nhân vật quan Phó bảng và cậu bé Nguyễn Sinh Côn?

Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây (ở đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật?

Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của Sơn Tùng.

Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Tìm các từ địa phương trong những dòng thơ dưới đây của Tố Hữu. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật, sự việc ở địa phương.

Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm biện pháp tu từ so sánh trong câu dưới đây. Chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật được so sánh với nhau.

Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Thế nào là bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử? Để viết được bài văn theo yêu cầu này, cần chú ý những gì?

Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Viết bài văn kể về một câu chuyện có thật của người thân trong gia đình hoặc một người nổi tiếng ở địa phương em.

Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy kể chuyện về một nhân vật lịch sử mà em yêu thích

Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài mở đầu

Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn

Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng

Bài 4: Nghị luận văn học

Đánh giá

0

0 đánh giá