Quan sát hình 32.1d và 32.3c, nêu sự khác nhau về hình thức sinh sản ở cá và sao biển

1.5 K

Với giải Mở đầu trang 151 Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN lớp 7 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Mở đầu trang 151 Bài 33 KHTN lớp 7: Quan sát hình 32.1d và 32.3c, nêu sự khác nhau về hình thức sinh sản ở cá và sao biển. Cho biết tên hình thức sinh sản của cá.Quan sát hình 32.1d và 32.3c, nêu sự khác nhau về hình thức sinh sản ở cá và sao biển

 

Trả lời:

- Sự khác nhau về hình thức sinh sản ở cá và sao biển:

+ Ở cá, các cá thể mới được tạo ra nhờ vào sự kết hợp giữa con đực và con cái qua quá trình thụ tinh, trứng được thụ tinh phát triển thành các con cá con.

+ Ở sao biển, cá thể mới được tạo ra không có sự kết hợp giữa con đực và con cái. Các con non được sinh ra từ 1 cá thể mẹ ban đầu.

- Hình thức sinh sản của cá là sinh sản hữu tính.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 151 KHTN lớp 7: Lập bảng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính theo gợi ý trong bảng 33.1...

Câu hỏi 2 trang 152 KHTN lớp 7: Quan sát hình 33.1, mô tả các bộ phận của hoa lưỡng tính....

Câu hỏi 3 trang 152 KHTN lớp 7: Quan sát hình 33.2, nêu các đặc điểm của hoa đơn tính. Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính....

Luyện tập 1 trang 152 KHTN lớp 7: Hãy lấy thêm ví dụ về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính....

Thực hành trang 152 KHTN lớp 7: Sưu tầm ảnh, mẫu vật của một số loài hoa và phân loại chúng vào nhóm hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính....

Vận dụng 1 trang 152 KHTN lớp 7: Quan sát 3 - 5 bông hoa của các loài cây khác nhau, xác định các bộ phận cấu tạo của hoa. Lập bảng về các đặc điểm mỗi bộ phận theo gợi ý trong bảng 33.2....

Câu hỏi 4 trang 152 KHTN lớp 7: Quan sát hình 33.3, nêu sự khác nhau giữa tự thụ phấn và thụ phấn chéo....

Câu hỏi 5 trang 152 KHTN lớp 7: Lấy ví dụ về hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ con người....

Luyện tập 2 trang 153 KHTN lớp 7: Giải thích vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây....

Vận dụng 2 trang 153 KHTN lớp 7: Vì sao ở các vườn trồng cây như nhãn, vải, xoài người ta thường kết hợp với nuôi ong?...

Câu hỏi 6 trang 153 KHTN lớp 7: Quan sát hình 33.4 và trình bày sự hình thành quả cà chua....

Luyện tập 3 trang 153 KHTN lớp 7: Trình bày quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự hình thành hạt, quả....

Vận dụng 3 trang 153 KHTN lớp 7: Nêu vai trò của quả và hạt đối với thực vật, động vật và con người....

Tìm hiểu thêm trang 153 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu cơ chế lớn lên của quả....

Câu hỏi 7 trang 154 KHTN lớp 7: Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy ví dụ ở động vật đẻ con và động vật đẻ trứng....

Luyện tập 4 trang 154 KHTN lớp 7: Lấy ví dụ động vật đẻ trứng, động vật đẻ con và cho biết các giai đoạn của quá trình sinh sản ở động vật đó....

Câu hỏi 8 trang 154 KHTN lớp 7: Quan sát hình 33.5, nêu các giai đoạn của quá trình sinh sinh sản ở người....

Luyện tập 5 trang 155 KHTN lớp 7: Cho các từ, cụm từ: trứng, gà con, ấp trứng, thụ tinh, tinh trùng, hợp tử. Sử dụng các từ đã cho để hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh sản ở gà....

Vận dụng 4 trang 155 KHTN lớp 7: Nêu ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng ở các loài động vật khác....

Câu hỏi 9 trang 155 KHTN lớp 7: Nêu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn và cho ví dụ minh họa....

Vận dụng 5 trang 155 KHTN lớp 7: Vì sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn thay đổi và tạo nên sự đa dạng di truyền cho các thế hệ sau?...

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật

Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật

Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật

Đánh giá

0

0 đánh giá