Tìm hiểu những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết

0.9 K

Với giải Tìm hiểu thêm trang 135 Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 28: Cảm ứng ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN lớp 7 Bài 28: Cảm ứng ở động vật

Tìm hiểu thêm trang 135 KHTN lớp 7: Tìm hiểu những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết?

Trả lời:

Những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết:

- Động vật lưỡng cư (ếch, nhái) phát ra tiếng kêu ộp ộp lâu hơn và to hơn so với bình thường khi thời tiết xấu xuất hiện. Khi âm lượng của chúng tăng lên, báo hiệu một cơn giông bão có thể đang ập tới.

 - Tùy thuộc vào mức độ cao hay thấp của chuồn chuồn đang bay, con người có thể đánh giá thời tiết tốt hay xấu trong tương lai gần. Nếu chuồn chuồn bay cao, thời tiết sẽ quang đãng, ngược lại khi chúng bay gần mặt đất thì thời tiết sẽ xấu đi.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 133 Bài 28 KHTN lớp 7: Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?...

Câu hỏi 1 trang 133 KHTN lớp 7: Cho ví dụ tập tính ở một số động vật mà em biết....

Câu hỏi 2 trang 133 KHTN lớp 7: Nêu vai trò của tập tính đối với động vật....

Câu hỏi 3 trang 134 KHTN lớp 7: Quan sát hình 28.2:...

Luyện tập 1 trang 134 KHTN lớp 7: Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật....

Thực hành 1 trang 135 KHTN lớp 7: Tìm hiểu một số tập tính của động vật....

Vận dụng 1 trang 135 KHTN lớp 7: Nêu cơ sở của việc ghi âm tiếng mèo để đuổi chuột....

Luyện tập 2 trang 135 KHTN lớp 7: Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn....

Vận dụng 2 trang 135 KHTN lớp 7: Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy điện ban đêm diệt côn trùng có hại?...

Vận dụng 3 trang 135 KHTN lớp 7: Vì sao người dân miền biển thường câu mực vào ban đêm?...

Vận dụng 4 trang 135 KHTN lớp 7: Người ta dạy chó nghiệp vụ dựa trên cơ sở khoa học nào?...

Thực hành 2 trang 135 KHTN lớp 7: Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân....

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

Bài 28: Cảm ứng ở động vật

Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Đánh giá

0

0 đánh giá