Tìm hiểu thêm điệu Nam Bình của ca Huế và cho biết bài dân ca xứ Huế đề cập đến hình ảnh của người phụ nữ

494

Với giải Bài tập 5 trang 71 SBT Lịch sử lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Lịch sử 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lịch sử lớp 7 Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Bài tập 5 trang 71 SBT Lịch sử 7: Tìm hiểu thêm điệu Nam Bình của ca Huế và cho biết bài dân ca xứ Huế đề cập đến hình ảnh của người phụ nữ nào trong lịch sử dân tộc. Bà có công lao gì đối với đất nước?

Trả lời:

- Điệu Nam Bình của ca Huế đề cập đến hình ảnh của công chúa Huyền Trân.

- Công lao của công chúa Huyền Trân: “sứ giả” của tình hòa bình và hữu nghị giữa hai nước Đại Việt – Chămpa. Cuộc hôn nhân giữa công chúa Huyền Trân và vua Chế Mân đã giúp cho: lãnh thổ Đại Việt được mở rộng (sáp nhập thêm 2 châu: Ô và Rí); quan hệ bang giao giữa 2 nước được tăng cường, nhân dân được sống yên ổn.]

Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập 1 trang 69 SBT Lịch sử 7: Nối thời gian cột A cho phù hợp với diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam ở cột B.....

Câu 1: Chu Đạt Quan mô tả về....

Câu 2: Câu nào thể hiện rõ nhất ý tưởng chính của đoạn kí sự?....

Bài tập 3 trang 70 SBT Lịch sử 7: Hoàn thành bảng tóm tắt về những nét đặc trưng của kinh tế Chăm-pa từ thế kỉ X - XVI.....

Bài tập 4 trang 70 SBT Lịch sử 7Giải mã ô chữ hàng dọc (9 chữ cái).....

Bài tập 6 trang 71 SBT Lịch sử 7: Theo em, câu ca dao sau miêu tả thực trạng của vùng đất nào và vào thời điểm nào của lịch sử dân tộc?....

Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)

Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Đánh giá

0

0 đánh giá