Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường 50 cm của một viên bi lăn trên một máng nghiêng

867

Với giải Bài 1.11 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên

Bài 1.11 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7: Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường 50 cm của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta sử dụng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Hỏi:

a) Phải chọn MODE nào của đồng hồ?

b) Phải bấm vào nút nào của đồng hồ để trên màn hình hiện lên các số 0000?

c) Phải nối cổng quang như thế nào với mặt sau của đồng hồ?

Lời giải:

a) Đặt MODE: A ↔ B

b) Bấm nút RESET.

c) Nối cổng quang 1 với chôt A; cổng quang 2 với chốt B.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1.1 trang 4 SBT Khoa học tự nhiên 7: Các khẳng định trong bảng sau đúng hay sai?...

Bài 1.2 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng hoặc hiện tượng với hiện tượng...

Bài 1.3 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khẳng định nào dưới đây không đúng?...

Bài 1.4 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?...

Bài 1.5 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7Cho các bước sau:...

Bài 1.6 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khi đo chiều cao của một người ở các thời điểm khác nhau trong ngày, kết quả đo được ghi lại trong Bảng 1. Em hãy nhận xét và giải thích kết quả thu được...

Bài 1.7 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên, em hãy tìm hiểu về hiện tượng lũ lụt và đề xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng trên...

Bài 1.8 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước. Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì mức nước trong bình b được vẽ trong hình. Thể tích của vật rắn là...

Bài 1.9 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy trong sách KHTN7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?...

Bài 1.10 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7: Làm thế nào để đo được thể tích của một giọt nước từ ống nhỏ giọt rơi xuống với một bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3?...

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên

Bài 2: Nguyên tử

Bài 3: Nguyên tố hóa học

Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 5: Phân tử - đơn chất - hợp chất

Đánh giá

0

0 đánh giá