Nêu một số bệnh do chế độ dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống chưa hợp lí ở địa phương em

4.8 K

Với giải Luyện tập 4 trang 127 Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật

Luyện tập 4 trang 127 KHTN lớp 7: Nêu một số bệnh do chế độ dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống chưa hợp lí ở địa phương em và biện pháp phòng, tránh theo gợi ý bảng 26.2.

Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật | KHTN 7 Cánh diều (ảnh 5)

Phương pháp giải:

- Một chế độ dinh dưỡng không lành mạnh có thể gây ra các vấn đề về sức khoẻ, ví dụ: suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì, tiểu đường, tim mạch hoặc cao huyết áp,...

- Để phòng, tránh một số bệnh do dinh dưỡng không hợp lí, chúng ta cần ăn đủ, cân đối các chất và đa dạng các loại thức ăn; tham gia các hoạt động thể dục thể thao hợp lí. Mỗi hoạt động như học tập, thể thao, lao động,... cũng cần một chế độ dinh dưỡng phù hợp để có cơ thể khoẻ mạnh.

Trả lời:

Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật | KHTN 7 Cánh diều (ảnh 6)

LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀO THỰC TIỄN

1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng

- Vai trò: Xây dựng chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng sẽ cung cấp đầy đủ năng lượng theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Chế độ ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng đề gây hại cho cơ thể.

- Nguyên tắc: Chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng đảm bảo cân bằng giữa ba nguồn năng lượng (carbonhydrate, protein, lipid) và vitamin, chất khoáng.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật - Cánh diều (ảnh 1)

Chế độ dinh dưỡng cân bằng

- Các yếu tố ảnh hưởng: Chế độ dinh dưỡng phụ thuộc vào mức độ hoạt động, giới tính, độ tuổi của mỗi người.

+ Giới tính: nam thường có nhu cầu cao hơn nữ vì nam hoạt động nhiều hơn.

+ Lứa tuổi: trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp năng lượng cho hoạt động thì chất dinh dưỡng còn được sử dụng để cấu trúc vật chất cho cơ thể.

+ Dạng hoạt động: người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tốn nhiều năng lượng hơn.

+ Trạng thái cơ thể: người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

2. Phòng tránh một số bệnh do dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống không hợp lí

- Chế độ dinh dưỡng không hợp lí có thể gây ra một số bệnh:

+ Bệnh do thiếu dinh dưỡng: suy dinh dưỡng, còi xương, bướu cổ, khô mắt,…

+ Bệnh do thừa chất dinh dưỡng: béo phì, tim mạch, tiểu đường, mỡ máu,…


Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật - Cánh diều (ảnh 1)

Thiếu chất dinh dưỡng

dẫn đến bệnh suy dinhh dưỡng

 

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật - Cánh diều (ảnh 1)

Ăn quá nhiều

dẫn đến bệnh béo phì

- Biện pháp phòng, tránh một số bệnh do dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống không hợp lí:

+ Phối hợp chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp với chế độ nghỉ ngơi và vận động cơ thể phù hợp.

+ Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm: rửa sạch rau củ quả trước khi ăn; thực hiện ăn chín uống sôi; rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; tuyên truyền, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm và sử dụng nước sạch.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật - Cánh diều (ảnh 1)

 Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật - Cánh diều (ảnh 1)

Biện pháp phòng, tránh một số bệnh do dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống không hợp lí

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 122 KHTN lớp 7: Thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cần thiết bằng cách quang hợp khi có ánh sáng. Động vật không thể tự tổng hợp chất hữu cơ như thực vật mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể. Kể tên các loại thức ăn của những động vật sau: gà, ong mật, chó, muỗi anophen, ếch, trâu, giun đất,... Động vật thu nhận nước và các chất dinh dưỡng bằng cách nào?...

Câu hỏi 1 trang 122 KHTN lớp 7: Động vật có nhu cầu nước như thế nào?...

Câu hỏi 2 trang 122 KHTN lớp 7: Từ thông tin trong bảng 26.1, nhận xét về nhu cầu nước. ở một số động vật. Tại sao nhu cầu nước lại khác nhau giữa các động vật và ở các nhiệt độ khác nhau?...

Câu hỏi 3 trang 122 KHTN lớp 7: Điều gì xảy ra nếu mỗi ngày chỉ cung cấp cho bò lấy sữa lượng nước như nhu cầu nước của bò lấy thịt?...

Vận dụng 1 trang 123 KHTN lớp 7: Nêu các biện pháp đảm bảo đủ nước cho cơ thể mỗi ngày...

Vận dụng 2 trang 123 KHTN lớp 7: Trong trường hợp nào phải truyền nước cho cơ thể?...

Câu hỏi 4 trang 123 KHTN lớp 7: Quan sát hình 26.1, mô tả con đường trao đổi nước ở người...

Vận dụng 3 trang 123 KHTN lớp 7: Ở người, ra mồ hôi có ý nghĩa gì với cơ thể?...

Vận dụng 4 trang 123 KHTN lớp 7: Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?...

Câu hỏi 5 trang 124 KHTN lớp 7: Cho biết nhu cầu dinh dưỡng là gì. Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố nào?...

Vận dụng 5 trang 124 KHTN lớp 7: Calcium là nguyên liệu chủ yếu hình thành nên vỏ cứng của trứng ở gia cầm. Nếu chế độ ăn thiếu calcium có thể ảnh hưởng gì đến đẻ trứng của gia cầm?...

Câu hỏi 6 trang 124 KHTN lớp 7: Quan sát hình 26.2, nêu con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng và thải bã ở người...

Tìm hiểu thêm trang 124 KHTN lớp 7: Thỏ ăn cỏ xanh non và hoa màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn cả phân của nó thải ra trong đêm. Tại sao?...

Luyện tập 1 trang 125 KHTN lớp 7: Quan sát hình 26.3, phân biệt các giai đoạn: thu nhận, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã ở người...

Câu hỏi 7 trang 125 KHTN lớp 7: Thức ăn đã tiêu hoá (chất dinh dưỡng) đi đến các bộ phận khác nhau của cơ thể theo con đường nào?....

Luyện tập 2 trang 126 KHTN lớp 7: Mô tả con đường vận chuyển các chất thông qua hệ tuần hoàn ở cơ thể người...

Câu hỏi 8 trang 126 KHTN lớp 7: Vì sao cần xây dựng chế độ dinh dưỡng đủ chất, đủ lượng?...

Câu hỏi 9 trang 126 KHTN lớp 7: Vì sao ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?...

Luyện tập 3 trang 126 KHTN lớp 7: Kể tên các loại thực phẩm chứa nhiều đạm, chất béo, vitamin...

Vận dụng 6 trang 127 KHTN lớp 7: Thiết kế một bữa ăn đủ chất, đủ lượng cho gia đình em...

Câu hỏi 10 trang 127 KHTN lớp 7: Kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng mà em biết. Nếu biện pháp phòng, tránh các bệnh đó...

Câu hỏi 11 trang 127 KHTN lớp 7: Vì sao rèn luyện thể thao và lao động kết hợp với dinh dưỡng phù hợp thì có thể phòng, tránh một số bệnh do dinh dưỡng không hợp lí?...

Câu hỏi 12 trang 127 KHTN lớp 7: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?...

Vận dụng 7 trang 127 KHTN lớp 7: Tìm hiểu các biện pháp tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm và sử dụng nước sạch ở địa phương...

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng thực vật

Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật

Bài tập chủ đề 8

Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

Bài 28: Cảm ứng ở động vật

Đánh giá

0

0 đánh giá